Các nhà quản lý nhà hàng khách sạn có thể không thường xuyên gặp khách hàng nhưng vai trò của họ trong việc đảm bảo dịch vụ là rất quan trọng. Cung cấp dịch vụ khách hàng đẳng cấp thế giới là điều cần thiết cho sự thành công của một doanh nghiệp khách sạn, nhà hàng. Tiêu chuẩn dịch vụ khách hàng được đặt ra bởi người quản lý có trình độ chuyên môn, được đào tạo chuyên nghiệp, đã trải qua nhiều vị trí khác nhau và sở hữu kinh nghiệm nghề nghiệp phong phú. Mức lương trung bình mỗi năm cho vị trí này khi làm việc tại Úc là 82.000 AUD, có thể lên đến 150.000 AUD tùy thuộc cấp bậc của từng khách sạn. Nếu làm việc tại New Zealand, bạn có thể nhận mức lương lên đến 125.000 NZD/năm, hay tại Pháp con số này là 30.000 – 53.000 Euro (theo Payscale, ERI Economic Research Institute).
Các nhà quản lý nhà hàng khách sạn có thể không thường xuyên gặp khách hàng nhưng vai trò của họ trong việc đảm bảo dịch vụ là rất quan trọng. Cung cấp dịch vụ khách hàng đẳng cấp thế giới là điều cần thiết cho sự thành công của một doanh nghiệp khách sạn, nhà hàng. Tiêu chuẩn dịch vụ khách hàng được đặt ra bởi người quản lý có trình độ chuyên môn, được đào tạo chuyên nghiệp, đã trải qua nhiều vị trí khác nhau và sở hữu kinh nghiệm nghề nghiệp phong phú. Mức lương trung bình mỗi năm cho vị trí này khi làm việc tại Úc là 82.000 AUD, có thể lên đến 150.000 AUD tùy thuộc cấp bậc của từng khách sạn. Nếu làm việc tại New Zealand, bạn có thể nhận mức lương lên đến 125.000 NZD/năm, hay tại Pháp con số này là 30.000 – 53.000 Euro (theo Payscale, ERI Economic Research Institute).
Kỹ năng mềm không chỉ cần riêng cho người làm trong ngành nhà hàng khách sạn mà cần cho mọi bạn trẻ. Song, những ngành cần giao tiếp xã hội nhiều sẽ đòi hỏi bạn phải và luôn luôn có kỹ năng mềm tốt nếu muốn thăng tiến nhanh, có vị thế cao trong công việc. Các kỹ năng đó bao gồm: quản lý thời gian, giao tiếp hiệu quả bằng ngôn từ lẫn văn bản, biết lắng nghe, đàm phán, giải quyết vấn đề, ra quyết định… Những kỹ năng này chỉ thật sự tốt và hữu ích cho công việc khi bạn không ngừng trau dồi, học hỏi. Trong đó có những kỹ năng đặc biệt cần thiết như:
Teamwork hay khả năng làm việc đội/nhóm. Ngành nhà hàng khách sạn yêu cầu rất cao về khả năng phối hợp nhịp nhàng giữa nhiều phòng/ban hay bộ phận nên công việc của bạn chỉ thật sự tốt khi có sự tương hỗ đồng điệu với những đồng nghiệp xung quanh. Nhiều người có tính độc lập rất cao ít nhiều sẽ không quen làm việc nhóm vì lúng túng trong giải quyết xung đột, khó chấp nhận sự khác biệt. Tuy vậy, nếu muốn “đầu quân” vào ngành “công nghiệp không khói” thì bạn cần tập cho mình tinh thần tập thể và làm việc đồng đội.
Kỹ năng giao tiếp: Nếu dân kỹ thuật sẽ thường xuyên làm việc với máy móc, thư ký làm việc với các loại giấy tờ, kế toán làm việc với những con số thì hàng ngày bạn sẽ phải tiếp xúc với con người. Mà bạn biết rồi đấy, con người là thực thể phức tạp nhất trên địa cầu! Bởi lẽ, đối tượng khách hàng bạn sẽ phải phục vụ thuộc nhiều “trường phái” khác nhau, khác biệt từ nghề nghiệp, ngôn ngữ, đặc trưng văn hóa, lối sống hay vai vế trong xã hội. Bạn cần đủ sự khéo léo, kiên nhẫn trong hoạt động giao tiếp để có thể hiểu rõ hơn về khách hàng của mình nhằm mang đến sự hài lòng cao nhất. Nói năng lưu loát, thân thiện, vui vẻ sẽ là những điểm cộng dành cho bạn.
Khả năng lãnh đạo và tổ chức công việc: Phần lớn sinh viên du học ngành quản trị nhà hàng khách sạn đều có mục tiêu trở thành người điều hành, nhà quản lý hoặc khởi nghiệp. Do đó, kỹ năng lãnh đạo và sắp xếp công việc là không thể thiếu. Nắm bắt được tâm lý người khác, có biện pháp giải quyết vấn đề thuyết phục, khen thưởng động viên hợp lý, có tư duy tổ chức công việc và điều phối các hoạt động trơn tru hiệu quả, biết cách phân tích vấn đề, gắn kết đồng đội… là những điều mà một quản lý khách sạn nhà hàng tiềm năng cần phải có. Điều này sẽ được hình thành từ những thói quen đơn giản hàng ngày như sắp xếp nơi ở ngăn nắp, cân bằng việc học hành, biết cách quản lý thời gian của bản thân… ngay từ lúc còn là học sinh sinh viên.
Quản lý nhà hàng khách sạn thuộc top ngành nghề “ăn trắng mặc trơn”, sang trọng và bặt thiệp. Đối tượng khách hàng bạn sẽ phục vụ là những người thành đạt, những khách hàng khó tính, yêu cầu cao. Biết giữ uy tín, giữ lời hứa, giữ cam kết, có trách nhiệm với lời nói lẫn hành động của mình sẽ là yếu tố then chốt để bạn dễ có được thành công trong tương lai.
Là điều rất quan trọng đối với thành công trong sự nghiệp quản trị nhà hàng khách sạn của bất cứ ai. Sự tinh tế được thể hiện qua rất nhiều khía cạnh: kỹ năng giao tiếp, ứng xử nhanh nhẹn và thông minh, biết nắm bắt tâm lý và cảm xúc của người khác, linh hoạt trong mọi tình huống, hiểu biết sâu rộng, biết để ý những tiểu tiết ở khách hàng… Chẳng hạn, đừng đem thực đơn toàn món bò để mời người Ấn giáo hay đừng mời những người Hồi giáo ăn thịt heo. Những điều đó sẽ giúp bạn tự tin thuyết phục được các “thượng đế” dù khó tính nhất hoặc cải thiện các dịch vụ khách hàng của tổ chức khi ở cương vị quản lý.
Bạn thấy mình có các điều kiện cần và đủ để du học ngành quản trị nhà hàng khách sạn hay chưa? Tất nhiên, hiểu biết nhiều không phải ngày một ngày hai mà có và mọi thói quen, kỹ năng, tri thức đều có thể trau dồi, tích lũy từ cuộc sống, công việc và cả trong các mối quan hệ. Hãy liên hệ chuyên gia INEC để được tư vấn tốt nhất cho kế hoạch học tập của bạn.
Liên hệ Du học INEC để được hỗ trợ:
Kỹ năng quản trị xung đột là khả năng phát hiện, giải quyết, ngăn chặn hoặc tận dụng xung đột
Ở mức độ này, cá nhân chủ động vận dụng được kĩ năng này trong cả những tình huống đặc biệt khó khăn. Cá nhân có thể tự tin truyền đạt kĩ năng này cho người khác.
Ở mức độ này, cá nhân có thể vận dụng được năng lực trong những tình huống khá khó khăn, mà hầu như không cần hướng dẫn.
Ở mức độ này, cá nhân có thể vận dụng được năng lực trong những tình huống khó khăn, dù đôi khi vẫn cần được chỉ dẫn từ người khác.
Ở mức độ này, cá nhân có thể vận dụng được năng lực trong những tình huống với độ khó trung bình và vẫn thường cần được hỗ trợ, hướng dẫn từ người khác.
Ở mức độ này, cá nhân chỉ vận dụng được năng lực trong những tình huống cơ bản nhất và sẽ cần rất nhiều chỉ dẫn từ người khác
Bộ giải pháp quản trị nhân sự toàn diện dành cho Doanh Nghiệp. Ứng dụng những lý thuyết quản trị hiện đại vào xây dựng giải pháp nhân sự mang tính thực tiễn cao. Bộ giải pháp giúp Doanh Nghiệp từ những giải pháp cơ bản về quản trị thông tin nhân sự, chấm công Á tính lương cho đến các giải pháp quản trị mục tiêu, đánh giá và phát triển nhân sự.
Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả là khÃa cạnh quan trá»�ng nhất đóng góp và o thà nh công của má»™t doanh nghiệp. NhÆ°ng bạn có bao giá»� thắc mắc Ä‘iá»�u gì là m nên má»™t nhà quản trị giá»�i? DÆ°á»›i đây là những đặc Ä‘iểm mà nhà quản trị nhất định phải sở hữu để trở thà nh má»™t nhà quản trị tuyệt vá»�i.
1. Kỹ năng láºp kế hoạch và tÆ° duy chiến lược
Sá»± khác biệt lá»›n nhất giữa má»™t nhân viên và má»™t nhà quản trị Ä‘ó là vá»� kỹ năng láºp kế hoạch và tÆ° duy chiến lược. Khi còn là má»™t nhân viên, bạn luôn cố gắng hoàn thành chỉ tiêu KPI đặt ra, Ä‘ó chính là má»™t ví dụ vá»� bản kế hoạch mà cấp trên của bạn giao cho từng cá nhân thá»±c hiện. Ä�ối vá»›i nhà quản trị thì yêu cầu vá»� kỹ năng tÆ° duy chiến lược càng cao và cần có tầm nhìn dài hạn hÆ¡n.
Ä�ể làm được Ä‘iá»�u này, bạn cần nắm rõ nhiệm vụ của mình là gì? Mục tiêu của doanh nghiệp là gì? Mục tiêu của phòng ban bạn phụ trách là gì? Từ những nguồn lá»±c (vá»� con ngÆ°á»�i và tài chính) bạn sẽ vạch ra kế hoạch hành Ä‘á»™ng cụ thể. Trên thá»±c tế kế hoạch luôn có những thay đổi liên tục do cả yếu tố khách quan – chủ quan, nhÆ°ng vá»›i tÆ° duy chiến lược rõ ràng, bạn sẽ có kế hoạch dá»± phòng để ứng biến vá»›i những thay đổi này.
Tìm hiểu ngay kỹ năng lãnh đạo hiệu quả trong khóa há»�c CEO - Giám đốc Ä‘iá»�u hành chuyên nghiệp
2. Kỹ năng xây dá»±ng các mối quan hệ
Ä�ể thành công thì nhà quản trị phải có khả năng xây dá»±ng mối quan hệ vá»›i khách hàng cÅ©ng nhÆ° đồng nghiệp. Má»™t mối quan hệ tốt có thể tạo dá»±ng lòng trung thành cho khách hàng và đồng thá»�i cÅ©ng tạo nên má»™t hình ảnh đẹp cho cả nhà quản trị lẫn công ty. Bên cạnh Ä‘ó, các mối quan hệ tích cá»±c cÅ©ng sẽ giúp bạn có được những lá»�i truyá»�n miệng tuyệt vá»�i vá»� doanh nghiệp. Và ngay cả khi doanh nghiệp của bạn có thể không áp dụng phÆ°Æ¡ng pháp marketing Ä‘ó, thì việc có được những mối quan hệ hữu ích vẫn sẽ luôn vô cùng cần thiết.
3. Kỹ năng giao tiếp, thuyết trình
Không chỉ các nhà quản trị má»›i cần trau dồi kỹ năng giao tiếp thuyết trình, mà tất cả má»�i ngÆ°á»�i khi Ä‘i làm Ä‘á»�u cần có. Thá» tưởng tượng xem đồng nghiệp sẽ cảm thấy thế nào khi bạn ăn nói ấp úng, không thể nói rõ ràng hay phát biểu ý kiến của bản thân?
Là má»™t nhà quản trị thì kỹ năng giao tiếp lại càng quan trá»�ng hÆ¡n, vì há»� phải là ngÆ°á»�i thÆ°á»�ng xuyên đứng trÆ°á»›c Ä‘ám Ä‘ông trình bày vá»� định hÆ°á»›ng phát triển của công ty, kế hoạch làm việc,… Há»� còn đại diện cho bá»™ mặt công ty khi làm việc vá»›i các đối tác cấp cao. Vá»›i kỹ năng giao tiếp, thuyết trình tốt, nhà quản trị sẽ có những sá»± tá»± tin cần thiết, thể hiện tác phong chuyên nghiệp và khả năng thuyết phục trong các thÆ°Æ¡ng vụ Ä‘àm phán.
Tìm hiểu ngay khóa há»�c kỹ năng thuyết trình chuyên nghiệp
4. Kỹ năng quản lý thá»�i gian
Khi còn là nhân viên, bạn chỉ cần quan tâm làm sao để hoàn thành tốt công việc trong 8 tiếng làm việc, Ä‘ôi khi có thêm những buổi tăng ca. Còn khi bạn Ä‘ã là má»™t nhà quản trị, quản lý thá»�i gian không còn là vấn Ä‘á»� cá nhân nữa: Công việc thì càng ngày càng nhiá»�u, trong khi thá»�i gian thì rất công bằng – má»—i ngày 24 tiếng. Nếu bạn không có kỹ năng quản lý thá»�i gian, bạn sẽ rất dá»… bị quá tải, thÆ°á»�ng xuyên Ä‘i sá»›m vá»� hôm mà công việc vẫn còn ngổn ngang.
Ä�ể giải quyết bài toán này, bạn cần lên thá»�i gian biểu cho công việc má»™t cách phù hợp. Hãy tối giản những công việc “ngốn” nhiá»�u thá»�i gian mà có thể giao lại cho nhân viên cấp dÆ°á»›i và táºp trung giải quyết các công việc quan trá»�ng hÆ¡n.
5. Kỹ năng ra quyết định
Ra quyết định là má»™t phần công việc vô cùng quan trá»�ng của các cấp quản lý: Cấp quản lý càng cao, tầm ảnh hưởng của quyết định càng lá»›n. Má»™t quyết định Ä‘úng đắn có thể mang lại thành công của rất nhiá»�u ngÆ°á»�i, nhÆ°ng chỉ má»™t quyết định sai lầm cÅ©ng có thể dẫn đến thất bại của dá»± án. Nhà quản trị phải chịu trách nhiệm cho má»�i quyết định mà há»� Ä‘Æ°a ra, và sẵn sàng chịu trách nhiệm cho những quyết định Ä‘ó.
Ä�ể có má»™t quyết định Ä‘úng đắn, bạn cần phải rèn luyện rất nhiá»�u kỹ năng khác nhÆ°: Kỹ năng phân tích, xá» lý tình huống, tÆ° duy phản biện, tầm nhìn chiến lược,… Bằng việc hoàn thiện bản thân, bạn sẽ hạn chế được những quyết định sai lầm, có tâm lý vững vàng khi đứng trÆ°á»›c má»�i quyết định
6. Kỹ năng làm việc vá»›i con ngÆ°á»�i
Ä�ây là kỹ năng giúp định hình phong cách quản trị của bạn. Chắc ai cÅ©ng muốn là sếp được má»�i ngÆ°á»�i tôn trá»�ng, lắng nghe và trở thành ngÆ°á»�i truyá»�n lá»a cho nhân viên trong công ty. NhÆ°ng làm sao để hòa hợp vá»›i tất cả má»�i ngÆ°á»�i trong công ty là má»™t việc không há»� Ä‘Æ¡n giản vì má»—i ngÆ°á»�i Ä‘á»�u có má»™t suy nghÄ© và tính cách riêng.
Bạn có thể nói rằng: “À tôi không sống để làm hài lòng tất cả má»�i ngÆ°á»�i”. NhÆ°ng nếu Ä‘ã làm việc trong má»™t táºp thể, chúng ta không thể vì không hài lòng vá»›i má»™t ai Ä‘ó mà gây khó dá»… cho há»�, ảnh hưởng đến sá»± phát triển chung của cả doanh nghiệp. Nhất là đối vá»›i má»™t nhà quản trị cần phải là ngÆ°á»�i thá»±c sá»± công tâm, ứng xá» má»™t cách khéo léo, là ngÆ°á»�i kết nối tất cả má»�i nhân viên hành Ä‘á»™ng vì mục tiêu công việc của doanh nghiệp.
7. Ä�ào tạo nhân viên có hiệu quả
Là nhà quản trị, bạn phải tạo ra má»™t môi trÆ°á»�ng làm việc lành mạnh mang tính hợp tác. Không chỉ chuẩn bị cho thế hệ tiếp theo của công ty, bạn còn phải chuẩn bị cho cả thế hệ tiếp theo trong ngành nghá»� mà bạn Ä‘ang làm việc. Lúc này công việc của bạn là phải cung cấp cho nhân viên các công cụ cần thiết để thành công. Vì váºy, bạn phải có khả năng giảng dạy và Ä‘ào tạo bằng cách truyá»�n cảm hứng cho nhân viên để há»� gặt hái được những thành công trong sá»± nghiệp, đồng nghÄ©a vá»›i việc Ä‘em lại thành công cho chính doanh nghiệp của mình.