Là Học Sinh Em Cần Làm Gì Để Xây Dựng Đất Nước

Là Học Sinh Em Cần Làm Gì Để Xây Dựng Đất Nước

Làm gì để bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp?

Làm gì để bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp?

Đất hiếm là gì? Công dụng của đất hiếm là gì?

Đất hiếm là một loại khoáng sản có giá trị lớn, tuy nhiên không có quá nhiều người biết đất hiếm là gì.

Do đó, để trả lời được câu hỏi đất hiếm là gì, có thể tham khảo nội dung sau:

Đất hiếm (rare earth) là nhóm nguyên tố hiếm có hàm lượng ít trong vỏ Trái đất và rất khó tách ra từng nguyên tố riêng biệt. Trong nhóm nguyên tố đất hiếm có những nguyên tố có hàm lượng trong vỏ Trái đất còn cao hơn cả bạc và chì. Nhóm nguyên tố đất hiếm gồm 17 nguyên tố chia làm hai nhóm:

- Nhóm nặng gồm 10 nguyên tố: Dysprosium (Dy), Erbium (Er), Europium (Eu), Gadolinium (Gd), Holmium (Ho), Lutetium(Lu). Terbium (Tb), Thulium (Tm), Ytterbium (Yb), Yttrium (Y).

- Nhóm nhẹ gồm 07 nguyên tố: Cerium (Ce), Lathanium (La), Neodymium(Nd), Praseodymium (Pr), Promethium (Pm), Samarium (Sm) và Scandium (Sc).

Mặc dù mang tên là hiếm, các nguyên tố đất hiếm - ngoại trừ prometi có tính phóng xạ - là tương đối dồi dào trong lớp vỏ Trái Đất, với xeri là nguyên tố phổ biến thứ 25, nhiều hơn cả đồng.

Tuy nhiên, do đặc tính địa hóa học của chúng, các nguyên tố đất hiếm thường phân tán và không thường được tìm thấy tập trung trong các khoáng vật đất hiếm; kết quả là các kho quặng đất hiếm mà có thể khai thác kinh tế là ít phổ biến hơn

- Dùng để chế tạo các nam châm vĩnh cửu cho các máy phát điện

- Dùng để đưa vào các chế phẩm phân bón vi lượng nhằm tăng năng suất và chống chịu sâu bệnh cho cây trồng

- Dùng để chế tạo các nam châm trong các máy tuyển từ trong công nghệ tuyển khoáng

- Dùng để diệt mối mọt, các cây mục nhằm bảo tồn các di tích lịch sử

- Dùng chế tạo các đèn cathode trong các máy vô tuyến truyền hình

- Dùng làm xúc tác trong công nghệ lọc hóa dầu và xử lý môi trường

- Các ion đất hiếm cũng được sử dụng như các vật liệu phát quang trong các ứng dụng quang điện

- Được ứng dụng trong công nghệ laser

Hiện nay các nhà khoa học Việt Nam đã tách được các nguyên tố đất hiếm đạt đến độ sạch cao đến 98 - 99% và ứng dụng cho nhiều ngành khác nhau trong công nghiệp.

Trong nông nghiệp, đất hiếm còn được bổ sung thêm vào phân bón để bón cho cây trồng; đồng thời cũng đã có một số thử nghiệm để bổ sung vào thức ăn chăn nuôi.

Nội dung trên chỉ mang tính chất tham khảo.

Đất hiếm là gì? Đất hiếm dùng để làm gì? (Hình từ Internet)

Một số biện pháp để bảo vệ môi trường

Cây xanh hấp thụ khí carbon dioxide, ngăn xói mòn đất và cung cấp môi trường sinh thái cho mọi sinh vật sống. Ở mức độ quốc gia là chú trọng việc bảo vệ rừng, trồng cây phủ xanh đồi trọc.

Cây xanh điều hoà không khí, cung cấp môi trường sống. Ở phạm vi nhỏ là ý thức bảo vệ cây xanh nơi công cộng, trồng cây quanh nhà để lấy bóng mát, hoặc trồng các loại cây cảnh trong nhà hay rau sạch… như vậy sẽ giúp bạn có không khí trong lành và giải trí sau ngày làm việc căng thẳng.

Giữ gìn cây xanh bằng cách chọn những vật trang trí nội thất từ các chất liệu thân thiện với sinh thái như gỗ, tre chẳng hạn, nhưng đừng quá chạy theo mốt bởi những bộ tủ, bàn ghế bằng gỗ quý hiếm.

2. Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên

Bạn có biết rằng thuốc bảo vệ thực vật và các loại hóa chất sử dụng trong vệ sinh hằng ngày đang làm chúng ta chết dần? Chúng là một trong những nguyên nhân gây ra các căn bệnh như Parkinson, ung thư và các bệnh liên quan đến não. Phân vi sinh, mỹ phẩm thiên nhiên, thuốc Đông y… đang là xu hướng ngày nay.

Có lẽ bạn không biết rằng việc để cho các thiết bị điện gia dụng ở chế độ “chờ” trong thời gian dài đã làm tiêu tốn một lượng điện lớn, vì vậy hãy rút các chuôi cắm ra khỏi ổ hoặc tắt nguồn tất cả các thiết bị như máy sấy tóc, máy vi tính, tivi, thiết bị sạc điện thoại di động… khi không sử dụng.

Hãy sử dụng các nguồn năng lượng có thể tái tạo bất cứ khi nào có thể như năng lượng từ gió, ánh nắng mặt trời… Đây là các loại năng lượng sạch vì việc sản xuất và tiêu thụ chúng không làm phát sinh khí thải gây hiệu ứng nhà kính như nhiệt điện, và không ảnh hưởng môi trường sinh thái như thuỷ điện và năng lượng nguyên tử.

5. Nguyên tắc 3R (reduce, reuse, and recycle)

Giảm sử dụng – tái sử dụng – sử dụng sản phẩm tái chế, hãy đối mặt với thực tế là chúng ta tiêu thụ nhiều hơn cái mà thiên nhiên có thể cung cấp cho chúng ta và mọi thứ đang dần cạn kiệt, kể cả nước! Vì vậy, trước hết hãy giảm thiểu nhu cầu tiêu dùng của bản thân, dùng các sản phẩm tái chế thay vì vứt đi!

Ưu tiên sử dụng các sản vật được sản xuất tại địa phương, như vậy sẽ giảm được sự vận chuyển là một trong những nguyên nhân làm tiêu hao năng lượng và tăng lượng thải các loại khí độc hại. Thử nghĩ xem, cứ gì phải sử dụng các loại trái cây ướp lạnh từ cách xa hàng ngàn kilômet mang đến khi xung quanh ta tràn ngập các loại trái cây nhiệt đới thơm ngon, bổ dưỡng.

Siêu thị dùng túi sử dụng nhiều lần để bảo vệ môi trường. Bạn hẳn cũng biết dù rất tiện dụng nhưng các túi nilông không thể bị phân hủy sinh học nên chúng có thể tồn tại trong môi trường đến hàng trăm năm và để sản xuất ra 100 triệu túi nhựa phải tiêu tốn 12 triệu thùng dầu hỏa (1 thùng tương đương với 158,9873 lít), vì vậy hãy sử dụng túi vải, giấy, các loại lá… để gói sản phẩm thay vì sử dụng loại túi này.

Tại sao bạn không mở tung cửa sổ ngôi nhà bạn bất cứ khi nào có thể để đón ánh sáng mặt trời thay vì sử dụng các loại đèn chiếu sáng, như vậy bạn sẽ tốt hơn cho đôi mắt, đồng thời tiết kiệm được túi tiền của mình.

9. Sử dụng các tiến bộ của khoa học

Hãy dùng đèn huỳnh quang mặc dù chúng đắt hơn một chút nhưng bền hơn và tiết kiệm đến 75% điện năng so với bóng đèn bình thường. Nhưng phải lưu ý rằng trong chúng cũng chứa một lượng nhỏ thủy ngân, tuy không đủ gây hại cho bạn nhưng sẽ tích lũy vào môi trường nếu không được thu gom và xử lý tốt.

Luôn luôn có ý thức bảo vệ môi trường. Các hoạt động vì môi trường xanh, giờ Trái Đất đều có tác dụng nâng cao nhận thức của mọi người. Nếu ngay từ nhỏ trẻ đã được dạy các bài học về lòng yêu thiên nhiên và quê hương thì trẻ sẽ có ý thức hơn với môi trường.

11. Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường

Ngoài việc nghiêm túc chấp hành các biện pháp bảo vệ môi trường sống, là một học sinh em sẽ nâng cao ý thức trách nhiệm bằng cách không tiếp tay cho các hành vi làm tổn hại môi trường như: không sử dụng ống hút nhựa, không dùng các loại túi nilon khó phân hủy, không vứt rác bừa bãi ra môi trường. Không tiếp tay cho các hành vi xả thải ô nhiễm ra môi trường cũng như chặt phá cây rừng, săn bắt tiêu thụ các loài động vật hoang dã...

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn.

Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường

Tùy theo độ tuổi để các em chọn cho mình những hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp. Đối với các em nhỏ có thể tham gia các cuộc thi liên quan đến bảo vệ môi trường và động vật hoang dã do nhà trường tổ chức để trang bị thêm kiến thức.

Những em học sinh, sinh viên lớn hơn thì có thể tham gia vào các câu lạc bộ, các tổ chức bảo vệ môi trường và phòng chống biến đổi khí hậu, bảo vệ hệ sinh thái mang quy mô lớn hơn.

Ai sẽ thực hiện đánh giá tác động môi trường đối với dự án khai thác đất hiếm?

Theo Điều 31 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định về thực hiện đánh giá tác động môi trường như sau:

Theo đó, việc đánh giá tác động môi trường sẽ do chủ dự án đầu tư thực hiện hoặc có thể thực hiện thông qua đơn vị tư vấn có đủ điều kiện

Mỗi năm, ngành xây dựng ở Việt Nam cần 400.000 - 500.000 lao động (Ảnh: T.S).

Chia sẻ tại Ngày hội tuyển dụng tại TPHCM mới đây, TS Đặng Việt Dũng - Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam thông tin, mỗi năm ngành xây dựng ở Việt Nam cần 400.000 - 500.000 lao động. Với tốc độ phát triển như hiện nay thì số lượng lao động làm việc trong ngành xây dựng vào năm 2030 có thể đạt tới con số khoảng 12 - 13 triệu người.

Ông Dũng nhận định, chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam hiện vẫn chưa thể đáp ứng nhu cầu thị trường. Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc nhiều doanh nghiệp xây dựng Việt Nam không thể cạnh tranh khi đấu thầu các dự án trong và ngoài nước

"Nhiều công trình lớn ở nước ta vẫn phải phụ thuộc vào nguồn nhân lực của nước ngoài, kể cả lực lượng thiết kế, giám sát và vận hành thiết bị tiên tiến như công trình giao thông ngầm, công trình hóa chất phức tạp… ", TS Đặng Việt Dũng thông tin thêm.

Cùng bàn về vấn đề trên, Kỹ sư Ngô Văn Mẫn (chuyên gia xây dựng tại TPHCM) cho rằng, thời gian qua, ngành xây dựng đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ trong đào tạo chất lượng nhằm đáp ứng yêu cầu nhân lực trong thời đại 4.0.

Hiện nay, tỷ lệ nhân lực ngành xây dựng qua đào tạo ở Việt Nam đạt khoảng 65%. Tuy vậy, chất lượng các kỹ sư mới ra trường chưa thực sự đạt "chuẩn quốc tế" nên bị thua thiệt nhiều với nhân sự nước ngoài.

Nhiều chuyên gia cho rằng, nhân sự ngành xây dựng chưa đáp ứng được kỳ vọng (Ảnh: T.S).

Ông Mẫn cho rằng, một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do mức thu nhập của sinh viên ngành xây dựng khi mới ra trường còn thấp. Chính mức thu nhập chưa hấp dẫn nên nhiều sinh viên chưa thực sự đầu tư vào chất lượng chuyên môn khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

"Sinh viên mới ra trường thu nhập chỉ 5 - 7 triệu đồng/tháng, nếu chăm chỉ đi công trường thì thu nhập vẫn chỉ ở mức 10 triệu đồng/tháng. Do đó, nhiều kỹ sư vừa học chuyên môn vừa học thêm một nghề "tay trái" để tăng thu nhập", ông Mẫn khẳng định.

Phân tích thêm về mức thu nhập của nhân sự ngành xây dựng, ông Mẫn cho rằng, không ít sinh viên sau khi ra trường 2, 3 năm đã có mức thu nhập 2.000 USD. Do vậy, sinh viên cần phải nhìn vào những khía cạnh tích cực để hoàn thiện bản thân.

"Để có thu nhập 2.000 USD, các kỹ sư xây dựng cần phải thật giỏi về chuyên môn, có kỹ năng mềm, kỹ năng giao tiếp, có tính kỷ luật cao trong công việc, giỏi tiếng Anh. Đặc biệt, phải làm trong các tập đoàn lớn hoặc được giao phụ trách những công việc quan trọng", ông Mẫn nói thêm.

Ông Jacobo Perez Polaino - Tổng giám đốc Sika Việt Nam (Ảnh: Q.P).

Nhận định về nhân sự ngành xây dựng, ông Jacobo Perez Polaino - Tổng Giám đốc Sika Việt Nam cũng cho rằng, Việt Nam đang có nhiều lợi thế khi có đội ngũ nhân sự trẻ, năng động so với khu vực. Sau 29 năm doanh nghiệp này có mặt tại Việt Nam, nhân sự người Việt mỗi ngày một đông hơn, hiện chiếm khoảng 95%. 5% nhân sự nước ngoài là những vị trí thuộc Ban Giám đốc công ty.

"Tôi khẳng định nhân sự người Việt hoàn toàn có đủ khả năng cạnh tranh với nhân sự nước ngoài. Tuy vậy, để đáp ứng nhu cầu nhân lực 4.0, Việt Nam cần đầu tư nâng cao chất lượng nhân sự, tập trung xây dựng nguồn nhân lực cạnh tranh từ việc đầu tư giáo dục", ông Jacobo Perez Polaino nhấn mạnh.

Tổng Giám đốc Sika Việt Nam cũng cho rằng, các doanh nghiệp xây dựng cần tự đào tạo, phát triển nhân sự tại chỗ. Cần phải xác định, người lao động là tài sản lớn nhất của công ty để có kế hoạch phát triển cho từng nhân viên và nâng cao chất lượng nhân sự.

"Chúng tôi thường xuyên tổ chức các hội thảo và đào tạo cho sinh viên tại các trường đại học mà chúng tôi có quan hệ đối tác như Đại học Xây dựng Hà Nội, Đại học Giao thông vận tải. Tôi nghĩ, những việc liên kết hỗ trợ sinh viên sẽ là tiền đề để người học hiểu rõ vai trò, vị trí của công việc mình sẽ đảm nhiệm để tự rèn luyện bản thân", Tổng giám đốc Sika Việt Nam nêu giải pháp.