Hà NộiCần chứng minh năng lực tài chính công ty, nam giám đốc chi 1,2 tỷ đồng để "chạy" giấy xác nhận số dư 400 tỷ đồng và sao kê nhưng bị 3 nhân viên ngân hàng và đồng phạm lừa tiền.
Hà NộiCần chứng minh năng lực tài chính công ty, nam giám đốc chi 1,2 tỷ đồng để "chạy" giấy xác nhận số dư 400 tỷ đồng và sao kê nhưng bị 3 nhân viên ngân hàng và đồng phạm lừa tiền.
Cũng theo vị đại diện này thì “đây là một khoản vay trả góp để mua hàng với giá trị không quá lớn, VPBank thực hiện quy trình cấp tín dụng nhanh, ưu đãi để tạo điều kiện cho Khách hàng có các trải nghiệm về dịch vụ tốt hơn”
Vậy quy trình cấp tín dụng nhanh của VP Bank là như thế nào? Liệu có phải là chỉ cần 1 chứng minh nhân dân là xong?
Đối với VP Bank việc lựa chọn đối tác có cần quan tâm đến chất lượng và tính pháp lý của đối tác hay không? Hay thực tế VP Bank và Venesa cùng “bắt tay” để đưa khách hàng vào “bẫy làm đẹp” và hưởng lợi?
Tài chính Daonh nghiệp sẽ tiếp tục thông tin đến bạn đọc.
Trước đó, vào ngày 29/5/2017, Đội Quản lý thị trường số 17 thuộc Chi cục Quản lý Thị trường Hà Nội phối hợp với Phòng An ninh kinh tế- Công an Thành phố Hà Nội đồng loạt kiểm tra 4 cơ sở kinh doanh của công ty TNHH Deaura. Ngày 13/9/2017, Đội Quản lý thị trường số 5 – Chi cục Quản lý Thị trường Hà Nội kiểm tra đột xuất cơ sở Deaura Nguyễn Du.
Qua kiểm tra, lực lượng chức năng phát hiện các cơ sở kinh doanh của Deaura có các hành vi vi phạm: kinh doanh mĩ phẩm nhập lậu; kinh doanh hàng hóa có nhãn không ghi đầy đủ nội dung bắt buộc; thay đổi thông tin địa chỉ nhà nhập khẩu mỹ phẩm trong công bố mà không thông báo với cơ quan quản lý có thẩm quyền; kinh doanh mỹ phẩm do nước ngoài sản xuất chưa xuất trình được hóa đơn, chứng từ chứng mình nguồn gốc; kinh doanh mỹ phẩm nhập khẩu không công bố chất lượng; không thực hiện niêm yết gái bán hàng hóa,… chi cục Quản lý thị trường Hà Nội đã ra quyết định xử phạt hành chính các cơ sở thuộc công ty TNHH Deaura và buộc tiêu hủy số hàng vi phạm.
Với kế “ve sầu lột xác” chỉ bằng cái tên mới là Venesa đơn vị này vẫn “bẫy” được rất nhiều người tiêu dùng nhẹ dạ bằng “chiêu thức” cũ.
Đặt câu hỏi về quy trình cho thẩm định giải ngân các hợp đồng tín dụng mua hàng tại Venesa, đại diện VP Bank cho rằng: “VP Bank có các quy chế chung về cho vay, cũng như các quy trình cấp tín dụng đầy đủ theo quy định của pháp luật khi cho vay đối với khách hàng. Riêng việc cho vay đối với khách hàng mua sản phẩm Venesa cũng được VP Bank ban hành quy định rõ về quy trình tư vấn, thẩm định, xét duyệt và giải ngân cho khách hàng. Các cán bộ, nhân viên VP Bank khi thực hiện cho vay đối với khách hàng đều phải tuân thủ quy định này và các quy định của pháp luật có liên quan”.
Phản ánh với pv Tài chính Doanh nghiệp, chị H. (Đống Đa- Hà Nội) chia sẻ: Tôi làm nghề bán phở, nghe điện thoại mời chào đến làm đẹp miễn phí nên cũng hào hứng. Nhưng khi đến làm đẹp, tôi như bị bỏ bùa mê khi cô nhân viên tư vấn mua bảo hiểm rồi sang gặp anh ngân hàng để vay. Người ta bảo kí là kí mặc dù trong người không có tiền. Anh nhân viên ngân hàng bảo không cần xác minh gì cả, chỉ cần chứng minh nhân dân là được, cứ mang sản phẩm về dùng. Số tiền 43 triệu đồng được trả góp hàng tháng không lãi suất thông qua Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng (VP Bank)”.
Tuy nhiên, sự thật về bộ mĩ phẩm 43 triệu lại không như lời quảng cáo đường mật của các nhân viên. Sau khi mua và sử dụng, không ít trường hợp bị dị ứng phải đi điều trị tại bệnh viện. Khoản vay trả góp tại VP Bank vẫn phải trả hàng tháng, thậm chí nhiều trường hợp khách hàng còn bị đe dọa ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống tinh thần. Vậy là khách hàng tiền mất, tật mang.
Deaura- Venesa- “Ve sầu thoát xác”
Theo tìm hiểu của phóng viên, công ty TNHH Venesa thực chất là công ty TNHH Deaura Việt Nam đổi tên thành để tránh né những “tai tiếng” trước đó.
Vụ việc mỹ phẩm của Công ty TNHH Deaura Việt Nam bị người tiêu dùng khiếu nại nằm ở vị trí số 1 tại phần phụ lục: “Một số vụ điển hình năm 2017” của Cục cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng.
Nội dung vụ việc như sau: Một số lượng lớn người tiêu dùng khiếu nại về việc được mời trải nghiệm chăm sóc da miễn phí tại các trung tâm spa Deaura ở Hà Nội, sau đó được giới thiệu mua bộ mỹ phẩm trị giá hơn 40 triệu đồng, với hình thức trả góp qua VPBank hoặc Công ty tài chính MTV Việt Nam Thịnh Vượng. Sau một thời gian sử dụng, người tiêu dùng bị dị ứng; sản phẩm không có nhãn mác rõ ràng; người tiều dùng không nhận đợpc hợp đồng vay tín dụng; đơn vị tài chính không thực hiện đầy đủ chính xác việc thẩm định hồ sơ tín dụng của người vay, dẫn đến nhiều thông tin tài chính của người tiêu dùng được thể hiện không chính xác trên hồ sơ cho vay; các điều khoản về đổi, trả sản phẩm không được quy định rõ trong hợp đồng; hợp đồng kí kết với người tiêu dùng có dấu hiệu vi phạm hợp đồng mẫu.
Ngày 26/2, TAND tỉnh An Giang đưa ra xét xử vụ án “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, liên quan đến nhiều giám đốc, nhân viên công ty thuỷ sản lừa đảo chiếm đoạt hơn 600 tỷ đồng của Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh An Giang (gọi tắt là Vietcombank An Giang).
Theo CAND, tổng cộng 17 bị cáo là giám đốc, phó giám đốc và nhiều nhân viên thuộc các công ty thuỷ sản bị xét xử về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.
Các bị cáo: Ngô Văn Thu, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Việt An; Nguyễn Thanh Hùng, Giám đốc Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Bình Minh; Trương Minh Giàu, Giám đốc Công ty TNHH Minh Giàu; Nguyễn Viết Tuyên, nguyên Giám đốc Công ty TNHH Việt Hưng An Giang; Lưu Bá Phúc, Giám đốc Công ty TNHH Bách Phúc và những bị cáo khác là kế toán các công ty.
Công ty TNHH Agibasa An Giang được thành lập từ tháng 3/2004. Đến ngày 27/2/2007, Công ty TNHH Agibasa An Giang được đổi tên thành Công ty cổ phần Việt An (địa chỉ tại tỉnh An Giang) do Lưu Bách Thảo làm Tổng Giám đốc; Thu làm Tổng Giám đốc đại diện theo pháp luật.
Ngành nghề kinh doanh là sản xuất, chế biến cá tra đông lạnh, mua bán, khai thác, nuôi trồng thủy sản. Ngoài ra, từ năm 2005-2011, Thảo còn thành lập “nhóm công ty gia đình”, gồm các công ty: Bách Phúc, Việt Hưng An Giang, Bình Minh, Minh Giàu.
Từ năm 2010- 2014, Công ty Việt An, Công ty Bình Minh, Công ty Minh Giàu đã ký kết nhiều hợp đồng tín dụng vay vốn theo hạn mức tại Vietcombank An Giang.
Để được vay theo điều kiện của hợp đồng tín dụng, Thảo và Thu đã chỉ đạo lập nhiều hồ sơ chứng từ khống rút vốn vay tại ngân hàng.
Các chứng từ thể hiện tại 100 bộ hồ sơ rút vốn vay còn dư nợ đều là chứng từ giả mạo, hóa đơn ghi doanh số mua bán nguyên liệu cá tra, mua thức ăn thuỷ sản,... không có thật, để làm hồ sơ chứng từ rút vốn vay chiếm đoạt tiền.
Tính đến ngày 21/12/2020, Vietcombank An Giang còn thiệt hại số tiền vốn gốc là hơn 600 tỷ đồng.
Quá trình điều tra, các đối tượng khai do Công ty Việt An hoạt động không hiệu quả, không còn nguồn kinh phí và không còn hạn mức để tiếp tục vay vốn nên Lưu Bách Thảo đã chỉ đạo lập nhiều bộ hồ sơ khống để được rút vốn tại ngân hàng.