Biểu số liệu chủ yếu sơ bộ các tháng năm 2019: Trị giá và mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu; Kim ngạch xuất nhập khẩu phân theo nước, khối nước và vùng lãnh thổ; Trị giá xuất khẩu, nhập khẩu phân theo một số nước, khối nước và vùng lãnh thổ; Một số mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu phân theo nước và vùng lãnh thổ.
Biểu số liệu chủ yếu sơ bộ các tháng năm 2019: Trị giá và mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu; Kim ngạch xuất nhập khẩu phân theo nước, khối nước và vùng lãnh thổ; Trị giá xuất khẩu, nhập khẩu phân theo một số nước, khối nước và vùng lãnh thổ; Một số mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu phân theo nước và vùng lãnh thổ.
Dịch vụ thủ tục hải quan Công ty TNHH Giao nhận Quốc tế Rồng Biển sẽ hỗ trợ quý khách hàng về thủ tục hải quan xuất nhập khẩu cho đơn hàng. Giúp đơn hàng được xuất nhập khẩu một cách nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm chi phi. Tìm hiểu thêm tại đây
Số liệu thống kê ngành gỗ Việt Nam năm 2023 từ Data Factory VIRAC cho thấy, hoạt động sản xuất và xuất nhập khẩu gỗ tại nước ta đã có những tín hiệu hồi phục đáng mừng:
Để tìm hiểu cụ thể hơn về Data Factory VIRAC, vui lòng gửi thông tin tới Zalo Official Account này: https://zalo.me/3065141877635318857 hoặc quét mã QR bên dưới.
Trải nghiệm Data Factory VIRAC ngay: https://virace.vn/trang-chu-if-ir
Link mua trực tiếp Báo cáo ngành Gỗ quý 3/2023.
Theo số liệu thống kê ngành gỗ từ Data Factory VIRAC, trong năm 2023, tổng sản lượng sản xuất gỗ lạng hoặc bóc có độ dày trên 6mm đạt x m3, giảm y% so với năm 2022. Xu hướng sụt giảm nhu cầu tiêu thụ bắt đầu từ quý 4/2022 khi sản lượng tiêu thụ giảm mạnh x m3 so với quý 3/2022, còn y m3. Trong các quý tiếp theo, sản lượng tiêu thụ đã dần phục hồi nhưng nhìn chung vẫn ở mức thấp so với năm 2022. Cụ thể, sản lượng tiêu thụ gỗ lạng hoặc bóc trên toàn quốc đạt x m3 trong năm 2023, giảm x m3 so với năm trước.
Theo Data Factory VIRAC, số liệu thống kê ngành gỗ về sản xuất vỏ bào, dăm gỗ trong năm 2023 đạt x triệu tấn, giảm y triệu tấn so với năm 2022. Quý 3/2023 ghi nhận sản lượng sản xuất có sự khởi sắc nhẹ khi đạt x triệu tấn, tăng y% so với cùng kỳ năm 2022. Tồn kho vỏ bào, dăm gỗ trong năm 2023 đang ở mức khá cao với x triệu tấn, tăng x% so với năm 2022.
Nhu cầu tiêu thụ gỗ dán trong năm 2023 lại ghi nhận sự khởi sắc nhẹ so với năm 2022. Theo số liệu thống kê ngành gỗ từ Data Factory VIRAC, sản lượng tiêu thụ gỗ dán đạt x m3, tăng nhẹ y m3 so với năm 2022.
Qua số liệu thống kê ngành gỗ trên có thể nhận định, dưới tác động từ xu hướng giảm tiêu thụ các mặt hàng không thiết yếu trên toàn cầu và trong nước. Sản lượng sản xuất của các doanh nghiệp gỗ nước ta hầu hết đều sụt giảm so với năm 2022. Tuy nhu cầu tiêu thụ đã dần hồi phục từ nửa cuối năm 2023, nhưng nhìn chung tốc độ hồi phục vẫn khá chậm.
Theo số liệu thống kê ngành gỗ của Data Factory VIRAC, nhìn chung sản lượng sản xuất gỗ thành phẩm năm 2023 đều sụt giảm so với năm 2022. Cụ thể:
Tuy nhiên, một số ngành nhỏ trong hoạt động sản xuất sản phẩm từ gỗ năm 2023 lại ghi nhận lượng tồn kho giảm sâu và tiêu thụ tăng cao so với năm 2022. Trong đó:
Theo số liệu thống kê ngành gỗ được VIRAC tổng hợp, sản lượng gỗ khai thác trong cả năm 2023 đạt 20.8 triệu m3, tăng 2.8% so với năm 2022. Riêng trong quý 4/2023, sản lượng gỗ khai thác đạt 6.3 triệu m3, tăng 2.6% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Báo cáo ngành gỗ quý 3/2023 VIRAC, nguồn nguyên liệu gỗ trong nước chủ yếu được khai thác từ rừng trồng sản xuất với hơn x%. Nguồn nguyên liệu gỗ còn lại được khai thác từ cây trồng phân tán và rừng cao su thanh lý.
Cũng theo số liệu thống kê ngành gỗ được VIRAC tổng hợp, sản lượng nhập khẩu gỗ nguyên liệu năm 2023 đạt 4.523 triệu m3, giảm 24.5% so với cùng kỳ năm 2022. Trị giá nhập khẩu gỗ nguyên liệu đạt 1.535 tỷ USD, giảm 32.4% so với cùng kỳ năm trước.
Nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ các thị trường lớn như EU, Trung Quốc, Mỹ… vào nước ta đều ghi nhận sự sụt giảm so với cùng kỳ. Trong đó, Mỹ là thị trường ghi nhận sự sụt giảm lớn nhất với 25.6% về lượng và 32.9% về kim ngạch nhập khẩu vào Việt Nam.
Ngược lại với xu hướng giảm lượng nhập khẩu từ các thị trường lớn, các thị trường khác như Thái Lan, Chile, Cộng hòa Sierra Leone… lại ghi nhận lượng nhập khẩu gỗ nguyên liệu tăng. Cụ thể, trong 11 tháng đầu năm 2023, sản lượng nhập khẩu gỗ nguyên liệu tại các thị trường đều tăng so với cùng kỳ năm trước:
Từ những tín hiệu hồi phục tích cực trong nửa cuối năm 2023, ngành gỗ được kỳ vọng sẽ dần hồi phục trong năm 2024.
Việc Cục dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (FED) ngừng tăng lãi suất trong 3 kỳ điều chỉnh liên tiếp và phát đi dấu hiệu giảm lãi suất trong năm 2024 đã đặt ra kỳ vọng các Ngân hàng Trung ương các nước sẽ đồng thuận giảm lãi suất. Đây là tín hiệu tích cực giúp thúc đẩy đà tăng trưởng của các quốc gia. Qua đó kỳ vọng tác động gián tiếp làm tăng nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm từ gỗ tại các quốc gia xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
Trong năm tới, ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ sẽ đạt kim ngạch 17.5 tỷ USD, tăng 21% so với kim ngạch xuất khẩu năm 2023.
Tuy nhiên, theo Bộ Công thương dự báo, kinh tế thế giới vẫn sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức khác như suy thoái kinh tế toàn cầu, xung đột quân sự, căng thẳng địa chính trị… Do vậy, để đạt được mục tiêu xuất khẩu đã đề ra, các doanh nghiệp nước ta cần không ngừng nghiên cứu và phát triển thị trường. Đặc biệt cần nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng hàng hóa để có thể đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật và quy định về phát triển bền vững ngày càng khắt khe từ các thị trường xuất khẩu lớn.
Data Factory VIRAC – nền tảng đầu tiên phục vụ nhanh chóng mọi nhu cầu phân tích với hệ thống dữ liệu đa chiều và chuyên sâu về các ngành kinh tế Việt Nam.
Data Factory VIRAC cung cấp dữ liệu của 456 mã ngành với thông tin: Số lượng doanh nghiệp; Số lượng lao động; Doanh thu thuần; Tài sản cố định; Vốn đầu tư cơ bản; Lợi nhuận trước thuế; Thuế và các khoản phải nộp của các ngành kinh tế.
Ngoài ra, thống kê nâng cao Data Factory VIRAC còn cung cấp dữ liệu về sản xuất, tiêu thụ, tồn kho của 1910 sản phẩm theo từng quý, từng tỉnh thành và toàn quốc.
Trải nghiệm hệ thống dữ liệu kinh tế Data Factory – VIRAC ngay tại đây.
VIRAC có thể nghiên cứu, làm báo cáo customize để đáp ứng những nhu cầu đặc biệt, chuyên sâu của khách hàng. Đăng ký đề bài TẠI ĐÂY.
VIRAC được thành lập bởi đội ngũ nhân sự uy tín và có chuyên môn về nghiên cứu thị trường trong khu vực. VIRAC chuyên cung cấp các sản phẩm, dịch vụ liên quan đến:
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa 2 chiều giữa Việt Nam và Australia năm 2023 đạt gần 14 tỷ USD, giảm 12% so với năm 2022
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa 2 chiều giữa Việt Nam và Australia năm 2023 đạt 13,76 tỷ USD, giảm 12% so với năm 2022.
Trong đó, xuất khẩu hàng hóa sang Australia giảm 5,3%, đạt gần 5,23 tỷ USD, nhập khẩu đạt trên 8,53 tỷ USD, giảm 15,7%. Như vậy, năm 2023 Việt Nam nhập siêu từ Australiagần 3,31 tỷ USD, giảm 28,1% so với năm 2022.
Nhóm hàng điện thoại và linh kiện dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu sang Australia đạt 589,25 triệu USD, chiếm 11,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa các loại sang Australia, giảm 23% so với năm 2022.
Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đứng thứ 2 về kim ngạch, giảm 0,3% so với năm 2022, đạt 562,88 triệu USD, chiếm 10,8%. Tiếp đến là dầu thô đứng vị trí thứ 3, với mức tăng 37,4%, đạt 552,35 triệu USD, chiếm 10,6%; nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 506 triệu USD, chiếm 9,7%, giảm 3%.
Chịu tác động trực tiếp từ suy thoái
và thương mại suy giảm, năm 2023 xuất khẩu đa số các loại hàng hóa sang Australia giảm kim ngạch so với năm 2022. Trong đó, đáng chú ý xuất khẩu nhóm clinker và xi măng tăng rất mạnh 119,7%, mặc dù kim không cao, chỉ đạt 23,45 triệu USD.
Ở chiều ngược lại, nhập khẩu hàng hóa từ Australia vào Việt Nam trong năm 2023 đạt trên 8,53 tỷ USD, giảm 15,7% so với năm 2022.
Trong năm 2023, nhập khẩu than các loại từ Australia đạt kim ngạch lớn nhất 3,28 tỷ USD, chiếm 38,5% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa các loại từ thị trường này, giảm 23,1% so với năm 2022.
Nhóm hàng quặng và khoáng sản nhập khẩu từ Australia đứng thứ 2 về kim ngạch đạt 1,06 tỷ USD, chiếm 12,4% trong tổng kim ngạch, giảm 4,8%. Tiếp đến nhóm hàng bông đạt 1,02 tỷ USD, chiếm 11,9% trong tổng kim ngạch, giảm 20,3%; Lúa mì đạt 924,5 triệu USD, chiếm 10,8%, giảm 14,7%.
Đa số các nhóm hàng nhập khẩu từ thị trường Australia sụt giảm kim ngạch so với năm 2022.
Quy mô thương mại song phương Australia - Việt Nam tiếp tục gia tăng mạnh mẽ trong những năm gần đây, nhờ khai thác một số hiệp định thương mại đa phương.
Năm 2022, thương mại song phương 2 nước đạt 15,7 tỷ USD, tăng 26,9% so với năm 2021, đưa Australia trở thành đối tác thương mại lớn 7 của Việt Nam. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Australia đạt 5,6 tỷ USD, tăng 26,2%; nhập khẩu hàng hóa từ Australia đạt 10,1 tỷ USD, tăng 27,3%.
Cán cân thương mại năm qua nghiêng về Việt Nam nhập siêu 4,5 tỷ USD.
Việt Nam và Australia hiện là thành viên chung của ít nhất 3 FTA gồm: Hiệp định CPTPP, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) và Hiệp định Thương mại tự do ASEAN Australia - New Zealand (AANZFTA).
Nếu Hiệp định CPTPP và AANZFTA giúp giảm thuế quan, thì Hiệp định RCEP giúp doanh nghiệp tận dụng được các yêu cầu về quy tắc xuất xứ. Điều này giúp tăng trưởng xuất khẩu giữa Việt Nam và Australia luôn ở mức cao.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa 2 chiều giữa Việt Nam và Australia năm 2023 đạt gần 14 tỷ USD, giảm 12% so với năm 2022
Năm 2023, Việt Nam chi gần 3,3 tỷ USD nhập khẩu than đá từ Australia.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa 2 chiều giữa Việt Nam và Australia năm 2023 đạt 13,76 tỷ USD, giảm 12% so với năm 2022.
Trong đó, xuất khẩu hàng hóa sang Australia giảm 5,3%, đạt gần 5,23 tỷ USD, nhập khẩu đạt trên 8,53 tỷ USD, giảm 15,7%. Như vậy, năm 2023 Việt Nam nhập siêu từ Australiagần 3,31 tỷ USD, giảm 28,1% so với năm 2022.
Nhóm hàng điện thoại và linh kiện dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu sang Australia đạt 589,25 triệu USD, chiếm 11,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa các loại sang Australia, giảm 23% so với năm 2022.
Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đứng thứ 2 về kim ngạch, giảm 0,3% so với năm 2022, đạt 562,88 triệu USD, chiếm 10,8%. Tiếp đến là dầu thô đứng vị trí thứ 3, với mức tăng 37,4%, đạt 552,35 triệu USD, chiếm 10,6%; nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 506 triệu USD, chiếm 9,7%, giảm 3%.
Chịu tác động trực tiếp từ suy thoái kinh tế và thương mại suy giảm, năm 2023 xuất khẩu đa số các loại hàng hóa sang Australia giảm kim ngạch so với năm 2022. Trong đó, đáng chú ý xuất khẩu nhóm clinker và xi măng tăng rất mạnh 119,7%, mặc dù kim không cao, chỉ đạt 23,45 triệu USD.
Ở chiều ngược lại, nhập khẩu hàng hóa từ Australia vào Việt Nam trong năm 2023 đạt trên 8,53 tỷ USD, giảm 15,7% so với năm 2022.
Trong năm 2023, nhập khẩu than các loại từ Australia đạt kim ngạch lớn nhất 3,28 tỷ USD, chiếm 38,5% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa các loại từ thị trường này, giảm 23,1% so với năm 2022.
Nhóm hàng quặng và khoáng sản nhập khẩu từ Australia đứng thứ 2 về kim ngạch đạt 1,06 tỷ USD, chiếm 12,4% trong tổng kim ngạch, giảm 4,8%. Tiếp đến nhóm hàng bông đạt 1,02 tỷ USD, chiếm 11,9% trong tổng kim ngạch, giảm 20,3%; Lúa mì đạt 924,5 triệu USD, chiếm 10,8%, giảm 14,7%.
Đa số các nhóm hàng nhập khẩu từ thị trường Australia sụt giảm kim ngạch so với năm 2022.
Quy mô thương mại song phương Australia - Việt Nam tiếp tục gia tăng mạnh mẽ trong những năm gần đây, nhờ khai thác một số hiệp định thương mại đa phương.
Năm 2022, thương mại song phương 2 nước đạt 15,7 tỷ USD, tăng 26,9% so với năm 2021, đưa Australia trở thành đối tác thương mại lớn 7 của Việt Nam. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Australia đạt 5,6 tỷ USD, tăng 26,2%; nhập khẩu hàng hóa từ Australia đạt 10,1 tỷ USD, tăng 27,3%.
Cán cân thương mại năm qua nghiêng về Việt Nam nhập siêu 4,5 tỷ USD.
Việt Nam và Australia hiện là thành viên chung của ít nhất 3 FTA gồm: Hiệp định CPTPP, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) và Hiệp định Thương mại tự do ASEAN Australia - New Zealand (AANZFTA).
Nếu Hiệp định CPTPP và AANZFTA giúp giảm thuế quan, thì Hiệp định RCEP giúp doanh nghiệp tận dụng được các yêu cầu về quy tắc xuất xứ. Điều này giúp tăng trưởng xuất khẩu giữa Việt Nam và Australia luôn ở mức cao.