Trợ Cấp Tính Thuế Tncn

Trợ Cấp Tính Thuế Tncn

Nếu trong hợp đồng lao động, người sử dụng lao động và người lao động có ký kết các khoản trợ cấp thôi việc khi hai bên chấm dứt hơp đồng lao động tai công ty. Vậy trong trường hợp nào thì khoản tiền này được giữ lại và tạm tính thuế TNCN 10%. Đại lý thuế Công Minh chia sẻ

Nếu trong hợp đồng lao động, người sử dụng lao động và người lao động có ký kết các khoản trợ cấp thôi việc khi hai bên chấm dứt hơp đồng lao động tai công ty. Vậy trong trường hợp nào thì khoản tiền này được giữ lại và tạm tính thuế TNCN 10%. Đại lý thuế Công Minh chia sẻ

Quy định về khoản trợ cấp thôi việc

Tại điểm b Khoản 2 Điều 2 Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số khoản phụ cấp được trừ khi tính thuế TNCN:

“b.6) Trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, mức hưởng chế độ thai sản, mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thất nghiệp và các khoản trợ cấp khác theo quy định của Bộ luật Lao động và Luật Bảo hiểm xã hội.

Trường hợp khoản phụ cấp, trợ cấp nhận được cao hơn mức phụ cấp, trợ cấp theo hướng dẫn nêu trên thì phần vượt phải tính vào thu nhập chịu thuế.

Tại Điều 48 Bộ Luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định:

1. Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 và 10 Điều 36 của Bộ luật này thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương.

2. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc.

3. Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc là tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động của 06 tháng liền kề trước khi người lao động thôi việc.”

Tại khoản 1 Điều 25 hướng dẫn khấu trừ thuế TNCN theo thông tư 111/2013/TT-BTC

“Khấu trừ thuế là việc tổ chức, cá nhân trả thu nhập thực hiện tính trừ sổ thuế phải nộp vào thu nhập của người nộp thuế trước khi trả thu nhập, cụ thể như sau:

...i) Khấu trừ thuế đối với một số trường hợp khác

Các tổ chức, cá nhân trả tiền công, tiền thù lao, tiền chỉ khác cho cá nhân cư trú không ký hợp đồng lao động (theo hướng dân tại điếm c, 4 khoản 2, Điều 2 Thông tư này) hoặc ký hợp đồng lao động dưới ba (03) tháng có tổng mức trả thu nhập từ hai triệu (2.000.000) đồng/lần trở lên thì phải khấu trừ thuế theo mức 10% trẽn thu nhập trước khi trả cho cá nhân... ”

Theo đó việc người lao động phải thực hiện là phải xác định xem mình có đủ điều kiện hưởng trợ cấp thôi việc theo lao động và mức tiền lương trơ cấp là Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc là tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động của 06 tháng liền kề trước khi người lao động thôi việc.” và mức trợ cấp hàng năm bằng trợ cấp một nửa tháng tiền lương.

Số tiền lương trơ cấp bằng: Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc X mức trợ cấp hàng năm

Từ đó, nếu số tiền mà doanh nghiệp trả cao hơn số tiền trợ cấp thỉ người lao động thực hiện khấu trừ khi số tiền vươt quá 2.000.000 đồng

Mời các ban xem tiếp thêm bài viết

Kết luận: Đối với khoản tiền trợ cấp mất việc làm này thì:

+ Trường hợp doanh nghiệp trả khoản tiền trợ cấp mất việc làm cho người lao động bị mất việc theo đúng đối tượng và mức quy định của Bộ Luật lao động thì khoản thu nhập này không tính vào thu nhập chịu thuế TNCN từ tiền lương, tiền công của người lao động

+ Trường hợp doanh nghiệp trả khoản tiền trợ cấp mất việc làm cho người lao động bị mất việc cao hơn mức quy định của Bộ Luật lao động thì phần vượt cao hơn đó phải tính vào thu nhập chịu thuế TNCN từ tiền lương, tiền công của người lao động.

=> Khi nhận được khoản tiền trợ cấp mất việc làm là 18.000.000đ này, thì ông Phan Hoàng Gia không phải cộng vào để tính thuế TNCN (khoản tiền 18.000.000đ này không bị tính thuế TNCN)

TÌNH HUỐNG GIẢ ĐỊNH: Công ty Bảo An chi trả tiền trợ cấp mất việc làm cho ông Phan Hoàng Gia là 20.000.000đ => Tức là đang trả cao hơn mức quy định của Bộ Luật lao động: 2.000.000đ

=> Phần vượt cao hơn là 2.000.000đ này phải tính vào thu nhập chịu thuế TNCN từ tiền lương, tiền công của ông Phan Hoàng Gia. => ông Phan Hoàng Gia chỉ không bị tính vào thu nhập chịu thuế đúng với mức quy định của Bộ Luật lao động là 18.000.000đ thôi

Trợ cấp mất việc làm là khoản tiền do người sử dụng lao động trả cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên mà bị mất việc làm theo quy định tại khoản 11 Điều 34 của Bộ luật Lao Động số 45/2019/QH14

Theo hướng dẫn tại tiết b.6, điểm b khoản 2 Điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC thì:

Điều 2. Các khoản thu nhập chịu thuế Trợ cấp thôi việc không bị tính thuế TNCN

2. Thu nhập từ tiền lương, tiền công

b) Các khoản phụ cấp, trợ cấp, trừ các khoản phụ cấp, trợ cấp sau:

b.6) Trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, mức hưởng chế độ thai sản, mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thất nghiệp và các khoản trợ cấp khác theo quy định của Bộ luật Lao động và Luật Bảo hiểm xã hội.

Các khoản phụ cấp, trợ cấp và mức phụ cấp, trợ cấp không tính vào thu nhập chịu thuế hướng dẫn tại điểm b, khoản 2, Điều này phải được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định.

Trường hợp khoản phụ cấp, trợ cấp nhận được cao hơn mức phụ cấp, trợ cấp theo hướng dẫn nêu trên thì phần vượt phải tính vào thu nhập chịu thuế.