Rốn Nhiễm Trùng Ở Trẻ Sơ Sinh

Rốn Nhiễm Trùng Ở Trẻ Sơ Sinh

Các triệu chứng bạn cảm nhận được sẽ phụ thuộc vào vị trí nhiễm trùng trong đường tiết niệu của bạn.

Các triệu chứng bạn cảm nhận được sẽ phụ thuộc vào vị trí nhiễm trùng trong đường tiết niệu của bạn.

Nhiễm trùng đường tiết niệu ở nữ là gì?

Nhiễm trùng đường tiết niệu ở nữ là tình trạng viêm nhiễm ở bất kỳ bộ phận nào của hệ tiết niệu (thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo). Bệnh do vi khuẩn gram âm của đường ruột gây nên (như E.Coli, Proteus vulgaris…). Những vi khuẩn này luôn hiện diện ở vùng tầng sinh môn, vùng quanh hậu môn rồi từ đó lan qua đường niệu. Trong nhiễm khuẩn cấp tính, chỉ một loại vi khuẩn gây bệnh, trái lại trong nhiễm khuẩn mạn tính, có thể do nhiều loại vi khuẩn phối hợp.

Đặc điểm chung của nhiễm khuẩn niệu: (1)

Có 2 trường hợp nhiễm khuẩn niệu:

Nhiễm trùng đường tiết niệu ở nữ thường do vi khuẩn gram âm của đường ruột gây nên (như E.Coli, Proteus vulgaris…).

UTI ở trẻ em được điều trị như thế nào?

Kháng sinh đóng vai trò chính trong điều trị UTI ở trẻ em. Loại kháng sinh và thời gian dùng thuốc phụ thuộc vào loại vi khuẩn gây nhiễm trùng và mức độ nghiêm trọng của bệnh.

Điều quan trọng là phải đảm bảo rằng liệu trình kháng sinh được kê đơn đã loại bỏ hoàn toàn nhiễm trùng vì UTI được điều trị không hoàn toàn có thể quay trở lại hoặc lây lan. Vì vậy, sau vài ngày dùng kháng sinh, bác sĩ có thể yêu cầu xét nghiệm nước tiểu lại để xác nhận nhiễm trùng đã khỏi.

Ngoài kháng sinh do bác sĩ kê đơn, bạn nên khuyến khích trẻ uống nhiều nước. Một túi chườm ấm hoặc thuốc cũng có thể được sử dụng để giảm đau.

Khi nào bạn nên đến bác sĩ khám vì UTI?

Nếu được điều trị sớm, nhiễm trùng sẽ không dẫn đến biến chứng. Tuy nhiên, tình trạng này sẽ không được giải quyết nếu không có sự can thiệp y tế. Đối với tình trạng nhiễm trùng đường tiết niệu dưới, hãy đến Trung tâm Chăm sóc Khẩn cấp (UCC) ngay lập tức để kiểm tra nước tiểu ngay khi bạn bắt đầu nhận thấy máu hoặc đau khi đi tiểu. Điều trị thường bao gồm liệu trình kháng sinh. Nếu các triệu chứng vẫn còn, bạn nên quay lại bác sĩ hoặc tham khảo ý kiến bác sĩ tiết niệu.

Nếu không được điều trị, UTI có thể lan lên đường tiết niệu và ảnh hưởng đến thận. Điều này khó điều trị hơn và có thể gây nguy hiểm đến tính mạng nếu nhiễm trùng đi vào máu.

Đừng nỗ lực sử dụng các biện pháp điều trị tại nhà. Chúng sẽ chỉ trì hoãn việc điều trị và khiến nhiễm trùng khó điều trị hơn.

Bác sĩ của bạn trước tiên sẽ đưa ra chẩn đoán chính xác từ xét nghiệm cấy nước tiểu để chắc chắn rằng bạn đang bị UTI chứ không phải bệnh khác. Điều này cũng sẽ xác định xem nguyên nhân gây nhiễm trùng là vi khuẩn, virus hay nấm và từ đó quyết định phương pháp điều trị phù hợp.

Hầu hết trường hợp do vi khuẩn gây ra và được điều trị bằng kháng sinh. Nếu bạn nhiễm nấm, bạn sẽ được kê đơn thuốc chống nấm. Uống nhiều nước để hỗ trợ thải rửa đường tiết niệu của bạn.

Nếu bác sĩ nghi ngờ UTI đường niệu trên, bạn có thể phải trải qua chụp cắt lớp, xét nghiệm máu và cấy máu để kiểm tra xem nhiễm trùng đã lan vào máu hay chưa.

Đối với UTI trên nặng, bạn có thể được nhập viện để theo dõi nhằm đảm bảo thuốc đã được kê đơn tác động hiệu quả.

Viêm bàng quang có biến chứng

Ngoài điều trị bằng kháng sinh thông thường cần kết hợp các biện pháp khác như:

Xem thêm: Nhiễm trùng đường tiết niệu ở phụ nữ mãn kinh tại đây!

HỆ THỐNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH

Nhiễm trùng đường tiết niệu ở nữ phổ biến hơn nam giới, chủ yếu do cấu trúc giải phẫu đường tiết niệu dưới của phụ nữ và vị trí gần với các cơ quan sinh sản. Niệu đạo của phụ nữ tương đối ngắn, làm giảm khoảng cách xâm nhập của vi khuẩn. Do đó, chị em nên uống nhiều nước, đi tiểu ngay sau khi quan hệ tình dục, tránh các sản phẩm có khả năng gây kích ứng… để góp phần phòng ngừa bệnh.

Viêm bàng quang có biến chứng:

Viêm bàng quang có biến chứng có nguy cơ xảy ra trong những trường hợp sau:

Những biến chứng này có thể do một loại vi khuẩn đa kháng thuốc gây ra. Vì vậy, việc cấy nước tiểu để định danh vi trùng và các kháng sinh nhạy cảm rất quan trọng.

Do cấu trúc của đường niệu dưới của phụ nữ bất lợi nên bệnh dễ tái phát. Các nguyên nhân bao gồm:

Viêm bàng quang tái phát được chia thành các dạng sau:

Viêm bàng quang chưa có biến chứng

Hầu hết các trường hợp viêm bàng quang chưa có biến chứng xảy ra ở phụ nữ. Ở Mỹ, ước tính mỗi năm có khoảng 10% phụ nữ có nhiễm khuẩn niệu và hơn 50% phụ nữ có ít nhất 1 lần nhiễm khuẩn niệu trong đời.

Các yếu tố nguy cơ: tổn thương niệu đạo, bàng quang thần kinh, hoạt động tình dục, tiểu không kiểm soát, đặt ống thông…

Tác nhân gây bệnh: thường do E.Coli, kế đến là S.saprophyticus hay các loại vi khuẩn khác hiếm gặp hơn như: Klebsiella, Proteus và Enteroccocus.

Nhiễm trùng đường tiết niệu ở nữ có nguy hiểm không?

Nhiễm trùng đường tiết niệu ở nữ không nguy hiểm và có thể điều trị được. Tuy nhiên, bệnh dễ tái phát và một số trường hợp có biến chứng nặng ảnh hưởng đến toàn thân nếu không được điều trị sớm và đúng loại kháng sinh, vi khuẩn có thể di chuyển đến thận (viêm bể thận). Đây là bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng hơn, khiến người bệnh phải nhập viện và có nguy cơ gây tổn thương thận lâu dài. (3)

Nhiễm trùng đường tiết niệu ở nữ giới

Nếu bạn bị đau hoặc đi tiểu ra máu, bạn có thể đã bị nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI). Tình trạng khó chịu, có khi suy nhược, bệnh sẽ được điều trị hiệu quả hơn nếu được phát hiện sớm. Nhận biết các triệu chứng nhiễm trùng đường tiểu ở nữ giới sớm và áp dụng đúng phương pháp điều trị sẽ giúp mọi thứ trở lại bình thường trong khoảng 2 -3 ngày.

UTI là nhiễm trùng ở đường tiết niệu của bạn. Nó có thể ảnh hưởng đến niệu đạo, bàng quang, niệu quản hoặc thận của bạn. Trong khi tình trạng nhiễm trùng đường niệu dưới, bàng quang hoặc niệu đạo thực sự có thể khó chịu thì nhiễm trùng đường niệu trên, như thận, nghiêm trọng hơn và có khả năng gây nguy hiểm đến tính mạng.

Dấu hiệu nhiễm trùng đường tiết niệu ở nữ

Các dấu hiệu điển hình của nhiễm trùng đường tiết niệu ở nữ bao gồm: (2)

Đôi khi bệnh trở nên nghiêm trọng và cần được điều trị ngay lập tức và có nguy cơ đe dọa tính mạng như viêm thận, bể thận và nhiễm khuẩn huyết từ đường tiết niệu.

Các dấu hiệu của nhiễm trùng nghiêm trọng bao gồm:

Nhiễm Trùng Đường Tiết Niệu (UTI) Ở Trẻ Em – Điều Cha Mẹ Nên Biết

Cập nhật lần cuối: 20 Tháng Mười Hai 2021 | 5 phút - Thời gian đọc

Các biến chứng của nhiễm trùng đường tiết niệu là gì?

Nếu không được điều trị, UTI có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng, bao gồm:

Bác sĩ chẩn đoán UTI ở trẻ như thế nào?

Nếu bạn phát hiện trẻ có triệu chứng UTI, hãy đưa bé đến bác sí ngay lập tức.

Bác sĩ sẽ có các bước khảo sát, chuẩn đoán như sau:

Các biến chứng và rủi ro của UTI không được điều trị ở trẻ em là gì?

Nếu không được điều trị, UTI có thể dẫn đến nhiễm trùng thận, có thể dẫn đến các tình trạng nghiêm trọng hơn, như áp xe thận, giảm chức năng thận, sưng thận (thận ứ nước) hoặc thậm chí suy thận. Những trường hợp nhiễm trùng đường tiết niệu nặng có thể gây nhiễm trùng huyết, dẫn đến suy nội tạng và thậm chí tử vong.

Các dấu hiệu ban đầu của UTI ở trẻ em có thể dễ bị bỏ qua. Trẻ nhỏ có thể gặp khó khăn trong việc mô tả tình trạng của mình. tham khảo ý kiến bác sĩ Tốt nhất bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ nếu con bạn bị sốt không rõ nguyên nhân mà không bị sổ mũi hoặc nguyên nhân rõ ràng khác, đặc biệt nếu sốt kèm theo đau khi đi tiểu. Điều trị sớm có thể ngăn ngừa nhiễm trùng trở nên nghiêm trọng.

Urinary tract infections in children: an overview of diagnosis and management. Retrieved on 20 December 2020 from https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC6782125/. (September 2019)What is a Urinary Tract Infection (UTI) in Children? Retrieved on 20 December 2020 from https://www.urologyhealth.org/urology-a-z/u/urinary-tract-infections-in-children. (2020)Urinary tract infection – children. Retrieved on 20 December 2020 from https://medlineplus.gov/ency/article/000505.htm. (2020)

Nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI) là tình trạng nhiễm trùng ở bất kỳ bộ phận nào của hệ tiết niệu - thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo. Hầu hết các bệnh nhiễm trùng liên quan đến đường tiết niệu dưới - bàng quang và niệu đạo. Nhiễm trùng giới hạn trong bàng quang có thể gây đau đớn và khó chịu nên người ta quen gọi là tiểu rắt, tiểu buốt. Tuy nhiên, hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra nếu nhiễm trùng tiểu lây lan đến thận.

Thống kê cho thấy, có đến 50% phụ nữ bị nhiễm trùng đường tiểu (Urinary Tract Infection, UTI) ít nhất một lần trong đời. Phụ nữ có xu hướng bị nhiễm trùng đường tiểu cao hơn nam giới đến 5 lần, bởi vì niệu đạo ngắn khiến cho vi khuẩn từ bên ngoài dễ dàng xâm nhập vào bàng quang hơn. Nhất là ở nhóm trong độ tuổi sinh sản từ 18 đến 55, riêng với phụ nữ mang thai, tỷ lệ mắc bệnh lại cao hơn đến 50%. Sau tuổi 55, tỉ lệ mắc UTI ở nam và nữ bằng với nhau. Người cao tuổi thường dễ bị UTI bởi vì họ phụ thuộc vào người khác để giúp họ giữ gìn vệ sinh cá nhân. Nhiều người cao tuổi mất tự chủ bị nhiễm trùng đường tiểu bởi vì tã của họ không được thay thường xuyên tã cần được thay ít nhất 5 - 6 lần một ngày. Tã nhớp có thể dẫn đến nhiễm trùng và hăm loét.

Rất đa dạng nhưng phần lớn là do một số yếu tố tiềm ẩn sau: Do mãn kinh, lý do, việc sản xuất estrogen của cơ thể giảm dẫn đến sự thay đổi pH âm đạo, xáo trộn sự cân bằng của vi khuẩn và nấm men âm đạo, làm tăng cơ hội nhiễm trùng. Một số phụ nữ mãn kinh bị teo (hay còn gọi là mỏng thành âm đạo) cũng có thể xuất hiện những vết cắt nhỏ gần niệu đạo, khiến họ dễ bị nhiễm trùng đường tiểu. Hai là do táo bón khiến bàng quang trống rỗng, vi khuẩn khó phát triển và gây ra hiện tượng nhiễm trùng.  Do mắc bệnh tiểu đường không kiểm soát, theo đó, khi đường huyết máu cao, lượng đường dư sẽ được đào thải qua đường nước tiểu. Đây là môi trường thuận lợi cho sự phát triển quá mức của vi khuẩn, dẫn đến nhiễm trùng. Ba là do nhịn tiểu quá mức, nếu nhịn tiểu 6 giờ trở lên có thể làm gia tăng bệnh UTI vì vi khuẩn xâm nhập vào bàng quang. Bốn, do mất nước, năm là do các sản phẩm dùng cho phụ nữ như băng vệ sinh (tampon) bẩn là vật dụng chứa nhiều vi khuẩn có thể phát sinh bệnh, do đồ lót không thoải mái, do mắc bệnh sỏi thận và cuối cùng là do tiểu tiện trước khi sex, khiến không đủ lượng nước lưu trữ trong bàng quang để tạo ra dòng chảy mạnh, làm “tuôn” vi khuẩn ra ngoài v.v.

Cần lấy mẫu nước tiểu của bệnh nhân để xác định vi khuẩn gây UTI, để lựa chọn ra các loại kháng sinh thích hợp. Nếu UTI tái phát nhiều hơn 3 lần một năm, bệnh nhân cần được siêu âm để xác định xem liệu có những vấn đề khác trong đường tiết niệu hay không như bệnh sỏi đường tiết niệu hay trong bàng quang, hoặc trào ngược bàng quang niệu quản bẩm sinh ở trẻ em.

Về phòng ngừa có thể thực hiện các bước sau để giảm nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu: Uống nhiều chất lỏng, đặc biệt là nước, có thể uống nước ép nam việt quất có tác dụng ngăn ngừa UTIs, mà không gây hại. Nên vệ sinh từ trước ra sau sau khi đi vệ sinh, nên làm rỗng bàng quang của bạn ngay sau khi giao hợp và uống một cốc nước đầy để giúp loại bỏ vi khuẩn. Tránh các sản phẩm phụ nữ có khả năng gây kích ứng, có thể thay đổi phương pháp ngừa thai của bạn, bôi trơn bao cao su trước khi hoạt động sex. Ở mọi trường hợp, UTI xảy ra do vệ sinh cá nhân kém, do đó phụ nữ cần biết cách giữ gìn vệ sinh cá nhân thật tốt để bảo vệ cơ thể khỏi bị mắc UTI.