Theo kết quả PLI đánh giá về mức độ hữu ích của ngôn ngữ thì tiếng Anh đứng thứ nhất trong bảng xếp hạng top 10 ngôn ngữ quyền lực nhất thế giới. Điều này cho thấy vai trò quan trọng của ngôn ngữ này trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay. Theo đó, ngành Ngôn ngữ Anh là một trong những ngành chiếm tỷ lệ cao trong nguyện vọng chọn ngành học của nhiều bạn trẻ. Vậy học ngành Ngôn ngữ Anh gồm những chuyên ngành nào?
Theo kết quả PLI đánh giá về mức độ hữu ích của ngôn ngữ thì tiếng Anh đứng thứ nhất trong bảng xếp hạng top 10 ngôn ngữ quyền lực nhất thế giới. Điều này cho thấy vai trò quan trọng của ngôn ngữ này trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay. Theo đó, ngành Ngôn ngữ Anh là một trong những ngành chiếm tỷ lệ cao trong nguyện vọng chọn ngành học của nhiều bạn trẻ. Vậy học ngành Ngôn ngữ Anh gồm những chuyên ngành nào?
Thể hiện tốt phẩm chất chính trị, ý thức tuân thủ pháp luật
Thể hiện năng lực làm việc độc lập, năng lực làm việc đội nhóm
Thể hiện ý thức trách trách nhiệm với bản thân, cộng đồng và đạo đức nghề nghiệp
Thể hiện tác phong làm việc khoa học, chuyên nghiệp, có ý thức học hỏi phát triển bản thân.
4. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
4.1. Khối lượng kiến thức toàn khoá
Chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh gồm 04 chuyên ngành, được phân bổ cụ thể như sau:
Khối kiến thức giáo dục đại cương: 40 chiếm 32%
Khối kiến thức cơ sở ngành: 32 tín chỉ chiếm 25.6%
Khối kiến thức ngành: 18 tín chỉ chiếm 14.4%
Khối kiến thức chuyên ngành 25 tín chỉ chiếm 20%
Thực tập tốt nghiệp và khóa luận tốt nghiệp: 10 tín chỉ chiếm 8%
Chuyên ngành song ngữ Anh-Trung, Anh-Nhật, Anh-Hàn:
Khối kiến thức giáo dục đại cương: 24 chiếm 18.6%
Khối kiến thức cơ sở ngành: 32 tín chỉ chiếm 23.6%
Khối kiến thức ngành: 18 tín chỉ chiếm 13.24%
Khối kiến thức chuyên ngành 52 tín chỉ chiếm 38.2%
Thực tập tốt nghiệp và khóa luận tốt nghiệp: 10 tín chỉ chiếm 7.4%
Bảng 2: Khối lượng kiến thức toàn khóa
Triết học, kinh tế chính trị và xã hội
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
Kiến thức cơ sở ngành và kiến thức ngành
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
Kiến thức cơ sở ngành và kiến thức ngành
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
Kiến thức cơ sở ngành và kiến thức ngành
Chuyên ngành ngôn ngữ Anh-Trung
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
Kiến thức cơ sở ngành và kiến thức ngành
Khoá luận/học phần thay thế khóa luận (02 học phần)
Ngành Ngôn ngữ Nhật là ngành học nghiên cứu về các phương pháp học tập tiếng Nhật bao gồm 4 kỹ năng nghe - nói - đọc - viết. Song song đó, ngành học này còn cung cấp các kiến thức về lịch sử, văn hóa, kinh tế, đất nước và con người Nhật Bản. Tùy vào mục tiêu đào tạo mà ngành Ngôn ngữ Nhật tại các trường đại học có thể được chia thành các chuyên ngành như: Tiếng Nhật kinh tế - thương mại, Tiếng Nhật biên phiên dịch – du lịch, Giảng dạy tiếng Nhật,…
Học ngành Ngôn ngữ Nhật gồm những chuyên ngành nào? đâu sẽ là lĩnh vực phù hợp nhất với bạn?
Trong thời buổi toàn cầu hóa, tiếng Anh cần thiết trong mọi ngành nghề trên khắp thế giới. Với tấm bằng cử nhân Ngôn ngữ Anh bạn có thể lựa chọn nhiều công việc hấp dẫn như:
Mức lương ngành ngôn ngữ Anh mà các doanh nghiệp, công ty trả cho nhân viên rất hấp dẫn, tùy theo các yêu tố về kinh nghiệm, trình độ, vị trí,… Nhưng có thể thống kê được con số như sau:
Xem thêm: Góc giải đáp: Học ngôn ngữ anh có khó không?
Có nhiều lý do dẫn đến việc các bạn trẻ “gắn mác” học ngành Ngôn ngữ Anh là “thường thôi”, trong đó phải kể đến lý do “quen mặt” của ngành Ngôn ngữ Anh. Lại thêm suy nghĩ tốt nghiệp Ngôn ngữ Anh chỉ làm giảng viên, biên phiên dịch đã vô tình làm cho ngành học này trở nên giảm độ “sáng giá” trong định hướng nghề nghiệp của rất nhiều bạn trẻ.
Ngôn ngữ Anh là ngôn ngữ được sử dụng phổ biến trên toàn cầu với 1,5 tỷ người nói tiếng Anh ở hơn 50 quốc gia. Trong thời buổi toàn cầu hóa, tiếng Anh cần thiết trong mọi ngành nghề nên biết tiếng Anh một cách bài bản sẽ là lợi thế không nhỏ dành cho các bạn.
Ngôn ngữ Anh được hiểu là ngành nghiên cứu tổng thể về tiếng Anh ở các kỹ năng nghe – nói – đọc – viết. Bên cạnh đó, người học ngành Ngôn ngữ Anh còn được tìm hiểu về lịch sử, văn hóa, xã hội con người ở các quốc gia dân tộc có sử dụng tiếng Anh.
Trong môi trường các doanh nghiệp, ngôn ngữ chung nhất và được cho là quan trọng nhất rõ ràng vẫn là tiếng Anh. Do đó, đây sẽ là lợi thế cho những bạn giỏi tiếng Anh một cách bày bản có cơ hội tìm thấy những vị trí công việc đáng mơ ước, tự tin hội nhập quốc tế và thành công trong cuộc sống.
Tùy vào mục điêu đào tạo tại các trường, ngành ngôn ngữ Anh được chia thành nhiều chuyên ngành sau: Tiếng Anh thương mại, Tiếng Anh du lịch, Tiếng Anh biên – phiên dịch, Tiếng Anh sư phạm,…
Xem thêm: Ngôn ngữ anh khối A1 học trường nào?
Sinh viên ngành Ngôn ngữ học sau khi ra trường có thể làm được rất nhiều ngành nghề, trong đó phổ biến nhất là các công việc:
Sau khi học xong, sinh viên có thể thực hiện giảng dạy bộ môn cho sinh viên Việt Nam học tại các trường đại học, hoặc dạy văn học và Tiếng Việt tại các trường học phổ thông, hoặc dạy tiếng Việt và văn hóa Việt Nam cho người nước ngoài. Hiện nay, người nước ngoài đến Việt Nam sinh sống khá nhiều nên nhu cầu nhu cầu học Tiếng Việt sẽ tăng cao. Tuy nhiên số lượng giáo viên dạy cho người nước ngoài lại không đáp ứng đủ. Do vậy, đây là một cơ hội việc làm rất tốt cho những sinh viên theo học Ngôn ngữ học. Một số đơn vị tuyển dụng giảng viên dạy ngôn ngữ:
sinh viên có thể thực hiện giảng dạy bộ môn cho sinh viên Việt Nam học tại các trường đại học, hoặc dạy văn học và Tiếng Việt tại các trường học phổ thông, hoặc dạy tiếng Việt và văn hóa Việt Nam cho người nước ngoài
Công việc chủ yếu của nghiên cứu viên đó là nghiên cứu ngôn ngữ dưới nhiều góc độ và vị trí khác nhau. Các vấn đề mà nghiên cứu viên có thể tiếp cận đó là: ngôn ngữ học dân tộc thiểu số, ngôn ngữ học miền Bắc, ngôn ngữ học vị thành niên,.. Ngoài nghiên cứu thì những người nghiên cứu còn có nhiệm vụ xây dựng các chính sách để phát triển và bảo tồn ngôn ngữ. Biên soạn nên sách giáo khoa và từ điển cũng là công việc mà một Nhà ngôn ngữ học cần làm. Các đơn vị tuyển dụng nghiên cứu viên Viện Ngôn ngữ học:
Hiện nay đội ngũ ngũ nghiên cứu viên còn rất hạn chế về số lượng. Vì thế, các viện nghiên cứu luôn có nhiều đợt tuyển dụng. Do đó, các bạn sẽ không cần phải nghĩ nhiều đến vấn đề sinh viên ngành Ngôn ngữ ra trường làm gì.
Ngành học sẽ trang bị cho bạn những kiến thức căn bản và chuyên sâu về ngôn ngữ. Sau khi học xong, bạn có thể áp dụng các kỹ năng viết lách, trình bày văn bản để làm một biên tập viên. Được trang bị kiến thức sâu sắc và căn bản về ngôn ngữ, sau khi học xong bạn sẽ có kĩ năng sử dụng ngôn ngữ, kỹ năng viết lách và trình bày văn bản. Dù làm trong nhà xuất bản hay làm trong đài truyền hình thì nhiệm vụ chính của biên tập viên là mang đến những sản phẩm có nội dung và hình thức hoàn hảo. Các công việc cần làm của BTV Lên ý tưởng cho sản phẩm xuất xuất bản: nội dung, hình thức thiết kế. Sửa chữa lỗi chính tả, ngữ pháp về nội dung, hình thức của tác phẩm. Đưa ra yêu cầu nội dung với xuất bản phẩm Yêu cầu của công việc BTV đó là nắm vững các kiến thức xã hội và có kỹ năng diễn đạt tốt. Do tính chất công việc cần đến sự tỉ mỉ và chính xác nên người BTV cũng cần có sự kiên trì và có khả năng phát hiện và xử lý lỗi sai chính tả một cách nhanh chóng. Tất nhiên, sự sáng tạo và khả năng viết lách tốt cũng là yêu cầu tối thiểu của nghề BTV. Các cơ quan tuyển dụng BTV:
Hậu tốt nghiệp, sinh viên có thể đảm nhận các vị trí như Biên tập viên ở các nhà xuất bản; biên tập viên và phóng viên của các cơ quan báo chí, truyền thông
Công việc này khá phù hợp với các cử nhân ngành Ngôn ngữ học. Nhân viên hành chính văn phòng sẽ phụ trách hệ thống văn bản và các loại giấy tờ cần thiết của công ty, doanh nghiệp.
Làm việc tại trung tâm bệnh viện liên quan đến chữa trị bệnh lý ngôn ngữ
Ngày nay các chứng bệnh liên quan đến ngôn ngữ ngày càng nhiều. Cụ thể đó là rối loạn ngôn ngữ, thất ngôn, nói ngọng nói lắp,… Những cử nhân ngành ngôn ngữ ra trường hoàn toàn có đủ kiến thức để hỗ trợ trị liệu, nghiên cứu các căn bệnh đó.
Cử nhân ngành ngôn ngữ ra trường hoàn toàn có đủ kiến thức để hỗ trợ trị liệu, nghiên cứu các căn bệnh như rối loạn ngôn ngữ, thất ngôn, nói ngọng nói lắp,…
Đây là công việc dành cho những người yêu thích nghệ thuật và có tâm hồn lãng mạn. Khả năng phân tích chuyên sâu và kĩ năng sử dụng từ ngữ linh hoạt sẽ là điều kiện giúp các sinh viên ra trường trở thành các nhà phê bình hoặc sáng tác văn học. Sau khi tốt nghiệp có thể tiếp tục học các bậc học cao hơn ở ngành ngôn ngữ hoặc các ngành khoa học xã hội và nhân văn khác ở trong nước hoặc nước ngoài.