Kiểm hóa luồng đỏ là một trong những trường hợp khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn và mất thời gian trong quá trình xuất nhập khẩu. Doanh nghiệp cần biết nguyên nhân tại sao hàng của mình lại bị kiểm tra luồng đỏ, từ đó tìm ra hướng giải quyết tránh trường hợp sản phẩm không được thông quan. Và sau đây là một số nguyên nhân tổng hợp được:
Kiểm hóa luồng đỏ là một trong những trường hợp khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn và mất thời gian trong quá trình xuất nhập khẩu. Doanh nghiệp cần biết nguyên nhân tại sao hàng của mình lại bị kiểm tra luồng đỏ, từ đó tìm ra hướng giải quyết tránh trường hợp sản phẩm không được thông quan. Và sau đây là một số nguyên nhân tổng hợp được:
Hiện có hai loại kiểm hóa chính là kiểm hóa thủ công và kiểm hóa bằng máy soi, mỗi loại có quy trình kiểm hóa luồng đỏ khác nhau:
Để quy trình kiểm hóa luồng đỏ diễn ra thuận lợi và nhanh chóng, doanh nghiệp nên:
Hy vọng những thông tin về quy trình kiểm hóa luồng đỏ sẽ giúp ích cho doanh nghiệp trong quá trình nhập khẩu hàng hóa. Mong rằng bài viết này sẽ hữu ích trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa của bạn. Tại đây, chúng ta sẽ cung cấp cho bạn những dịch vụ, giải pháp giúp hàng hóa vươn ra thế giới với cam kết tận tâm, đồng hành cùng khách hàng. Chúng tôi tự hào là đơn vị với hơn 13 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực vận tải.
Quy trình kiểm tra giấy tờ trước khi tiến hành kiểm hóa hàng là một bước quan trọng để đảm bảo hàng hóa xuất/nhập khẩu tuân thủ các quy định của pháp luật. Quy trình này bao gồm các bước sau:
Thông thường sẽ có một câu hỏi phát sinh ở đây đó là chi phí kiểm hóa là gì mà tại sao mỗi lô hàng lại có hóa đơn khác nhau? Sự khác biệt nằm ở tờ khai hàng hóa của doanh nghiệp nếu vào luồng đỏ thì sẽ phải chịu chi phí kiểm hóa hàng. Hàng hóa sẽ được kiểm tra bằng hai hình thức: kiểm tra trực tiếp hoặc kiểm tra bằng máy soi.
Tín hiệu Loopback luồng E1 và T1:
Tín hiệu điều khiển trên các định dang kỹ thuật số T1 và E1 là tín hiệu Loopback. Khi sử dụng tín hiệu Loopback các nhà cung cấp dịch mạng có thể buộc các thiết bị từ xa của một liên kết để truyền lại tín hiệu nhận được của nó trở lại đường truyền, Sau đó, thiết bị truyền có thể xác minh rằng các tín hiệu nhận được khớp với các tín hiệu được truyền không, để thực hiện kiểm tra đầu cuối trên liên kết.
<<
CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ STI VIỆT NAM
Tờ khai hải quan bị phân luồng đỏ là tình huống không mong muốn đối với nhân viên xuất nhập khẩu, do quy trình kiểm hóa luồng đỏ của hải quan phức tạp và ảnh hưởng đến thời gian thông quan hàng hóa. Vậy lý do nào khiến tờ khai hải quan bị phân luồng đỏ? Quy trình kiểm hóa hàng hóa luồng đỏ ra sao? Hãy cùng SmartLink tìm hiểu trong bài viết dưới đây!
Luồng T1 là luồng truyền dữ liệu có khả năng kết nối đồng thời 24 kết nối đồng thời chạy với tốc độ truyền 1,544 Mbps. Luồng T1 kết nối 24 kênh này về một điểm liên kết duy nhất. Luồng T1 được chia thành các khung với tốc độ 8000 lần/ s, và mỗi khung có tổng cộng 193 bit từ 24 kênh. Tổng dung lượng truyền dữ liệu của T1 bằng 8.000 x 193 = 1.544 Mbps.
E1 là định dạng truyền dữ liệu chuẩn châu âu, sử dụng tại hầu hết các nước trên thế giới ngoại trừ Mỹ và Nhật Bản. E1 cũng có đặc điểm như T1 nhưng có tốc độ đường truyền 2.048 Mbps. Luồng E1 có 32 kênh và mỗi kênh có tốc độ 64kb/ s. Luồng E1 có tốc độ băng thông nhanh hơn so với luồng T1 nhờ không sử dụng bit đầu cho phí tổn điều khiển. Trông khi đó T1 sử dụng trong mỗi kênh 1 bit.
Đây là nguyên nhân phổ biến nhất khiến hàng hóa bị kiểm tra luồng đỏ, các lỗi có thể xảy ra như:
Những lỗi này có thể do sơ suất của doanh nghiệp hoặc do sự thay đổi của quy định hải quan. Do vậy, doanh nghiệp cần chú ý cập nhật các quy định mới và kiểm tra kỹ các thông tin trước khi khai báo và làm hồ sơ hải quan.
Kiểm hóa là gì trong xuất nhập khẩu? Là việc hải quan kiểm tra thực tế hàng hóa xem có đúng như đã khai báo trên tờ khai hải quan hay không.
Khi làm thủ tục xuất nhập khẩu, bạn phải kê khai hải quan, trong đó cung cấp đầy đủ những thông tin hàng hóa cần thiết như: tên hàng, nhãn hiệu, model, số lượng, đơn giá, mã HS, thuế suất…
Sau khi truyền dữ liệu bằng phần mềm, tờ khai hải quan có thể được phần vào luồng Xanh, Vàng, hoặc Đỏ.
Trường hợp tờ khai bị phân luồng Đỏ, bạn phải làm 2 bước sau:
Thứ nhất: Xuất trình bộ hồ sơ giấy cho hải quan kiểm tra (giống trường hợp tờ khai luồng Vàng). Sau khi xét duyệt hồ sơ xong, cán bộ hải quan sẽ chuyển hồ sơ sang đội kiểm hóa. Lúc đó bạn làm bước tiếp…
Thứ hai: Chuẩn bị hàng hóa sẵn sàng để cán bộ hải quan kiểm tra thực tế.
Việc kiểm tra thực tế này có thể được tiến hành theo một trong hai cách: kiểm soi, hoặc kiểm thủ công (tôi hay nói vui, kiểu như “mổ soi” hoặc “mổ phanh” trong phẫu thuật).
Nếu hàng container phải kiểm bằng máy soi (do hệ thống phần mềm tự động phân, hoặc theo yêu cầu của cơ quan hải quan hoặc cơ quan chuyên ngành khác), bạn đăng ký thủ tục để kéo hàng đến trạm máy soi container của hải quan. Với loại này, xe container hàng sẽ chạy qua máy soi, mà không cần cắt chì niêm phong.
Hải quan căn cứ vào kết quả phân tích hình ảnh để quyết định có thông quan hay không. Nếu thấy nghi ngờ, họ có thể yêu cầu tiếp tục chuyển sang kiểm thủ công: mở container để kiểm tra trực tiếp. Bác nào vào trường hợp này thì hơi bị tốn kém chi phí, phải trả “double” mà.
Kiểm tra bằng máy soi container di động
Với hàng kiểm hóa thủ công, bạn phải xuống cảng tìm hạ container vào vị trí chỉ định (có khi là ngay tại vị trí gần đó), và ngồi đợi cán bộ hải quan tới. Khi họ tới, bạn gọi nhân viên cảng cắt chì (seal) để đưa hàng ra kiểm. Có loại hàng cần thêm công nhân cảng hay xe nâng hỗ trợ để rút hàng ra kiểm hóa.
Tùy theo loại hàng, mức độ rủi ro về giá, mà hải quan có thể yêu cầu kiểm lượng hàng nhiều hay ít. Trường hợp nhiều nhất là 100%: kiểm tra toàn bộ lô hàng. Bạn sẽ rất mất công sức, chi phí, và thời gian nếu rơi vào trường hợp này.
Thường thì sẽ kiểm tra ít hơn, thì chỉ khoảng 5-10% gì đó. Và nếu hàng không có gì nghi vấn, thì hải quan cũng chỉ yêu cầu mở một vài thùng/kiện để kiểm. Nếu thấy ok là xong. Nếu thấy có vấn đề, hải quan sẽ chất vấn, và có thể yêu cầu chủ hàng đến Chi cục để giải quyết.
Còn nếu khi kiểm tra thấy số lượng và chủng loại hàng hóa, tem nhãn mác... khớp với thông tin trên tờ khai, thì coi như ổn. Bạn sẽ quay lại chi cục hải quan để thanh lý (quyết) tờ khai. Việc này thường làm vào cuối buổi, sau khi hải quan đi kiểm 1 vòng hết các lô hàng theo lịch trình của họ.
Bạn có thể tham khảo thêm về kiểm hóa trong thông tư 128/2013/TT-BTC.
Dù có kinh nghiệm hay chưa, trước khi kiểm tra hàng hóa, bạn cũng nên chuẩn bị kỹ một số nội dung để đảm bảo công việc được suôn sẻ:
Về nhãn mác hàng, bạn có thể tìm tham khảo một số văn bản sau:
Đúng là chẳng chủ hàng nào thích hàng của mình bị kiểm hóa, vì vừa tốn kém lại mất thời gian. Có điều đã làm xuất nhập khẩu thì sẽ gặp trường hợp không mong muốn này. Vấn đề là bạn cần chuẩn bị tốt mà thôi.
Chúc bạn gặp thuận lợi khi chẳng may tờ khai có bị luồng Đỏ và phải kiểm tra thực tế hàng.
Nếu bạn tìm thấy thông tin hữu ích trong bài viết này thì nhấp Like & Share để bạn bè cùng đọc nhé. Cám ơn bạn!
Chuyển từ Kiểm hóa về Thủ tục hải quan
Vui lòng liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí và nhận được nhiều giá trị hơn!
Kiểm hóa là gì? Và tại sao nó lại quan trọng trong quy trình thông quan của một doanh nghiệp? Quả thực đây là một trở ngại lớn đối với những những doanh nghiệp chưa hiểu hết về kiểm hóa. Sau đây hãy cùng Nhật Minh Express tìm hiểu về quy trình kiểm soát thông quan này.
Kiểm hóa là gì? Đây là quá trình kiểm tra thẩm định của các cơ quan có thẩm quyền ở đây là hải quan đến các lô hàng hay vật phẩm. Và kiểm hóa trong tiếng anh được gọi là Inspections. Việc làm này nhằm kiểm chứng, xác minh tính chính xác thông tin mà doanh nghiệp cung cấp cho hải quan trong quá trình làm hồ sơ. Từ đó quyết định đến hàng hóa, sản phẩm của doanh nghiệp có được thông quan hay không.