Việc lắng nghe chiếm đến 45% thời gian dành cho giao tiếp, lớn hơn nhiều so với hoạt động nói (khoảng 30%), đọc (16%) và viết (9%). Nghe được không có nghĩa đơn thuần là trẻ có khả năng nghe âm thanh, mà hơn hết đó là sự lắng nghe để tiếp nhận thông tin và phản hồi thông tin rõ ràng nhất. Nếu như muốn giao tiếp với người Nhật, trước hết trẻ phải nghe được những gì họ nói. Kỹ năng nghe tiếng Nhật không chỉ là nghe mà phải là nghe hiểu. Vì vậy trong bài viết này, hãy cùng Phuong Nam Education tìm hiểu những phương pháp cải thiện kỹ năng nghe hiểu tiếng Nhật cho trẻ nhé!
Việc lắng nghe chiếm đến 45% thời gian dành cho giao tiếp, lớn hơn nhiều so với hoạt động nói (khoảng 30%), đọc (16%) và viết (9%). Nghe được không có nghĩa đơn thuần là trẻ có khả năng nghe âm thanh, mà hơn hết đó là sự lắng nghe để tiếp nhận thông tin và phản hồi thông tin rõ ràng nhất. Nếu như muốn giao tiếp với người Nhật, trước hết trẻ phải nghe được những gì họ nói. Kỹ năng nghe tiếng Nhật không chỉ là nghe mà phải là nghe hiểu. Vì vậy trong bài viết này, hãy cùng Phuong Nam Education tìm hiểu những phương pháp cải thiện kỹ năng nghe hiểu tiếng Nhật cho trẻ nhé!
Cách này sẽ rất hiệu quả với các bé đam mê phim ảnh hoặc âm nhạc. Nghe thường xuyên sẽ giúp trẻ quen tai hơn.
Có một mẹo nhỏ là hãy lựa chọn cho trẻ những bài hát có nhịp điệu vừa phải hoặc những bộ phim có nội dung gần gũi với cuộc sống, chắc chắn trẻ sẽ cảm nhận được sự thú vị khi vừa học nghe, vừa có thể thư giãn.
Học tiếng Nhật qua các bộ phim hoạt hình hay bài hát mà trẻ yêu thích sẽ giúp trẻ hứng thú hơn
Việc luyện nghe bắt đầu từ những việc đơn giản nhất đó là luyện nghe từ vựng. Khi học bất kì một ngữ ngữ nào thì từ vựng cũng vô cùng quan trọng và học tiếng Nhật cũng vậy.
Để luyện nghe, hãy cho trẻ bắt đầu từ những thứ đơn giản nhất, đó là luyện nghe từ vựng.
Hãy tìm cho trẻ một danh sách các từ vựng kèm audio, luyện nghe và phát âm theo sẽ giúp các bé phát âm và nghe chính xác hơn. Nghe và hiểu được từ chắc chắn trẻ sẽ không gặp khó khăn trong các bài thoại dài nữa.
Và đây là một vài phương pháp cải thiện kỹ năng nghe hiểu tiếng Nhật cho trẻ một cách hiệu quả. Phuong Nam Education hy vọng rằng qua bài viết này, quý phụ huynh có thể chọn ra phương pháp học tập phù hợp với con mình.
Tags: cải thiện kỹ năng nghe hiểu tiếng Nhật cho trẻ, cải thiện kỹ năng nghe hiểu tiếng Nhật, học tiếng Nhật, khó khăn thường gặp khi cho trẻ luyện nghe tiếng Nhật, kỹ năng nghe tiếng Nhật, kỹ năng nghe hiểu tiếng Nhật của trẻ, tiếng Nhật thiếu nhi, phương pháp học tiếng Nhật.
Không phải ai cũng nghe được 100% nội dung bài nghe tiếng Anh, điều quan trọng là bạn phải biết đoán nghĩa bằng cách dựa vào nội dung đoạn hội thoại, trọng âm và nhớ lại âm thanh từ đó. Bạn nên tập trung và đừng để tâm hồn treo ngược cành cây khi nghe. Bằng cách đoán nghĩa, bạn sẽ tự tạo cho mình hứng thú bằng cách đoán chủ đề, đoán người tham gia hội thoại, địa điểm, những từ xuất hiện trong bài nghe dựa vào số từ đã nghe hoặc có sẵn, đoán trình tự các sự kiện xảy ra trong bài nghe.
Nếu bạn không muốn rơi vào tình trạng nghe rất nhiều nhưng hiểu không được bao nhiêu. Nguyên nhân là do bài nghe vượt ngoài khả năng của bản thân nên không thể bắt kịp. Tình trạng này kéo dài rất dễ sinh ra chán nản, thất vọng về bản thân. Do đó, nếu trình độ tiếng Anh bạn ở mức trung bình thì nên lựa chọn những bài nghe phù hợp để dễ dàng tiếp thu và sau đó sẽ dần nâng cấp độ bài nghe như thế việc học sẽ vô cùng hiệu quả, tuy chậm mà chắc.
Đây là một trong những bí quyết rất hiệu quả mà bất cứ người giỏi tiếng Anh nào cũng đã áp dụng.
Đầu tiên, khi bạn nghe một nội dung, hãy cố gắng nghe, cố hiểu ý chính. Sau đó vừa nghe vừa đọc lại những gì nhân vật đã nói trong bài nghe, hãy nhớ đọ lại đúng âm, ngữ điệu, các khoảng nghĩ, như thế sẽ giúp miệng quen với mặt âm, não bộ sẽ ôn lại các từ vựng đã biết và học thêm các từ vựng mới bằng âm thanh. Hãy lập lại nhiều lần cho đến khi quen nhé!
Bạn không thể nghe tốt tiếng Anh nếu bạn không biết cách phát âm từ vựng. Nắm được cách phát âm và trọng âm là chìa khóa vàng giúp bạn nghe tốt tiếng Anh, nhất là trong trường hợp bạn phải nghe những đoạn nói nhanh. Nói chuyện với người nước ngoài sẽ giúp bạn phát âm tốt hơn. Bạn có thể tham gia câu lạc bộ tiếng Anh như Social Club tại Trung tâm anh ngữ Wall Street English để giúp bạn hòa mình vào môi trường nói tiếng Anh và nâng cao khả năng phát âm của mình.
Ngoài ra, bạn nên chú trọng tới cách phát âm với mỗi từ mới. Hãy dùng từ điển có phiên âm chuẩn như Longman Dictionary of Contemporary English, Longman Advanced American Dictionary…và học cách nhấn trọng âm ở các từ quan trọng trong mỗi câu. Nắm được cách phát âm sẽ giúp bạn nghe tốt hơn rất nhiều.
Đây là kỹ thuật nghe có mục đích, nghe để tìm hiểu nội dung chính. Trước khi nghe, bạn cần đọc qua những câu hỏi yêu cầu, hoặc nghe chỉ dẫn trong băng đĩa để suy đoán thông tin cần nắm bắt và chủ đề của bài nghe. Trong quá trình nghe, bạn nghe những từ quan trọng (keyword) để dựa vào đó suy ra ý chính của bài nghe. Những từ này thường là những từ mang trọng âm, được nhấn mạnh hoặc được nhắc nhiều lần trong bài.
Bạn nên sử dụng kỹ năng tốc ký (note-taking) để tăng cường khả năng tập trung, ghi nhớ lại những thông tin vừa nghe và phát triển bài nghe sao có hệ thống. Để tốc ký hiệu quả, bạn nên tạo cho mình hệ thống các chữ viết tắt và các ký hiệu thường xuyên sử dụng. Ví dụ: “=” có nghĩa là equal (tương đương), “Fe” là iron (sắt) v.v… Sau khi đã nghe và tốc ký lần đầu, hãy tự đặt các câu hỏi để tìm kiếm và liên kết các thông tin. Dựa vào các từ hỏi rất quen thuộc: who, what, when, where và how để đặt ra các câu hỏi liên quan sẽ giúp bạn định hướng tạo nên một chỉnh thể nội dung liên kết trong bài nghe.
Trẻ không nhận ra các âm tiếng Nhật khi nghe
Lý do chính là trẻ đang phát âm tiếng Nhật chưa chính xác. Trẻ khó có thể nghe đúng khi chưa phát âm đúng. Vì vậy, bạn nên cho trẻ luyện nghe song song với luyện nói tiếng Nhật ngay từ khi bắt đầu.
Ngoài ra, khi giao tiếp, việc người Nhật nói nối các âm với nhau hoặc đôi khi bị nuốt âm cũng gây ra không ít khó khăn cho các bé khi mới bắt đầu tiếp xúc với tiếng Nhật.
Trẻ không theo kịp tốc độ của người nói
Thông thường người Nhật nói với tốc độ nhanh và không riêng gì trẻ nhỏ, rất nhiều người lớn mới bắt đầu nghe tiếng Nhật cũng không theo kịp tốc độ này.
Tuy nhiên việc trẻ không theo kịp tốc độ của người nói chủ yếu một phần cũng do thói quen nghe dịch lại bằng tiếng Việt khi học ngoại ngữ. Quá trình nghe, hiểu, dịch sẽ làm gián đoạn quá trình nghe của bản thân, và hệ quả là không theo kịp tốc độ của người nói.
Vốn từ vựng, ngữ pháp chưa đủ để trẻ nghe hiểu
Từ vựng và ngữ pháp đóng vai trò quan trọng giúp trẻ có thể nghe hiểu được tiếng Nhật. Dựa vào vốn từ vựng, ngữ pháp sẵn có, các bé có thể vận dụng để tìm ra từ khóa quan trọng khi nghe, giúp trẻ nắm bắt được nội dung chính của bài nghe.
Nếu chưa đủ vốn từ vựng, ngữ pháp, việc nghe được nhưng không hiểu cũng dễ làm các bé hoang mang và chán nản khi nghe. Vì vậy hãy lên kế hoạch và lựa chọn cho trẻ một phương pháp tích lũy vốn từ vựng và ngữ pháp tiếng Nhật giúp ích cho việc học nghe hiệu quả nhé.
Thiếu vốn từ vựng, ngữ pháp sẽ khiến trẻ chán nản khi nghe tiếng Nhật
Trẻ không được nghe tiếng Nhật thường xuyên
Khả năng nghe sẽ không thể cải thiện trong vòng vài giờ hay vài tuần. Có nhiều bé một tuần thậm chí vài tuần học nghe một lần, nên việc không thể bắt kịp và nghe được là điều dễ hiểu.
Nghe thường xuyên sẽ giúp trẻ nhanh chóng cải thiện kỹ năng nghe hiểu tiếng Nhật của mình. Nghe nhiều giúp trẻ học thêm được nhiều từ mới cùng với cách phát âm chính xác. Hơn thế nữa, trẻ sẽ tích lũy được cho mình những kỹ năng cần thiết khi nghe. Hãy giúp trẻ duy trì thói quen tốt nhé, chắc chắn sẽ giúp ích rất nhiều cho việc học tiếng Nhật và cải thiện kỹ năng nghe hiểu tiếng Nhật của con bạn sau này.