Gió Không Hiểu Nổi Mình

Gió Không Hiểu Nổi Mình

Không khí lạnh là hiện tượng thời tiết khi khối không khí rất lạnh từ lục địa Châu Á di chuyển xuống khu vực nước ta, nơi đang có khối không khí ấm, gây ra gió đông bắc mạnh trời trở rét và thời tiết xấu, thời gian đặc trưng là vào thời kỳ gió mùa mùa đông nên còn gọi là "gió mùa đông bắc". Khối không khí lạnh này có nguồn gốc cực đới, tràn qua lục địa Châu Á dưới dạng front lạnh, xuống đến nước ta trong nhiều trường hợp không còn thể hiện rõ tính chất điển hình của một front lạnh nên ta gọi chung là "không khí lạnh".

Không khí lạnh là hiện tượng thời tiết khi khối không khí rất lạnh từ lục địa Châu Á di chuyển xuống khu vực nước ta, nơi đang có khối không khí ấm, gây ra gió đông bắc mạnh trời trở rét và thời tiết xấu, thời gian đặc trưng là vào thời kỳ gió mùa mùa đông nên còn gọi là "gió mùa đông bắc". Khối không khí lạnh này có nguồn gốc cực đới, tràn qua lục địa Châu Á dưới dạng front lạnh, xuống đến nước ta trong nhiều trường hợp không còn thể hiện rõ tính chất điển hình của một front lạnh nên ta gọi chung là "không khí lạnh".

Ý nghĩa câu thơ Gió theo lối gió, mây đường mây

- Ý nghĩa biểu đạt: tả thực vẻ êm đềm, nhịp điệu khoan thai của xứ Huế (gió mây nhè nhẹ bay đi).

- Ý nghĩa biểu cảm: nhịp thơ 4/3 và sự vận động ngược chiều của hình ảnh thơ (gió, mây) gợi sự chia li, tan tác, để lại sự trống vắng của không gian, gợi tâm trạng u buồn, cô đơn của nhà thơ.

Giải thích ý nghĩa câu thơ Gió theo lối gió, mây đường mây

Câu thơ như bức tranh êm đềm, thơ mộng về sông Hương với những nét vẽ mềm mại, tinh tế mà trĩu nặng suy tư. Gió và mây vốn là 2 sự vật gán bó với nhau, gió thổi mây bay vậy mà ở câu thơ này, cách ngắt nhịp 4/3 cùng điệp từ "gió", "mây" để chúng về 2 hướng nghịch chiều nhau. Gió cứ lối gió, mây cứ đường mây, gió đóng khung trong gió, mây cô đơn trong mây, không có lấy một sự khăng khít. Khoảng cách chia lìa giữa gió và mây càng lớn thì sự cô đơn, trống trải của con người càng rộng. Muốn trở về thôn Vĩ mà người lai có quá nhiều ngáng trở, cùng giống như gió và mây sinh ra là ở bên nhau nhưng vẫn chia tách như nghịch cảnh, quả thật " người buồn cảnh có vui đâu bao giờ".

Nếu như ở khổ thơ trước có một Vĩ Dạ ắp đầy sự sống mơn mởn tươi xanh thì đến đây mạch thơ đã thay đổi. Cảnh và tình cũng đều thay đổi. Vẫn là vĩ dạ nhưng trong cảnh dòng sông bến nước vĩ dạ ấy lại lạc điệu vô sắc vô hương. Cảnh non nước Vĩ Dạ hiện lên với những hình ảnh quen thuộc như gió mây... nhưng tất cả đều trong trạng thái buồn bã chia li. Gió chỉ thổi nhẹ mây cũng chỉ chậm bay dòng nước lững lờ trôi. Điều đặc biệt là xưa nay gió thổi mây bay gió và mây vốn sóng đôi gắn bó vậy mà đi vào thơ Hàn Mặc Tử gió - mây lại không chung một trời "gió theo lối gió mây đườn mây". Câu thơ bị ngắt làm đôi tạo ra cả một bầu trời chia li giã biệt. Nỗi buồn của con người nỗi mặc cảm về sự chia li của con người đã chia lìa cả những thứ tưởng như không thể chia lìa, đã cắt lẻ cả những thứ vốn đã có cặp có đôi.

Nguyên nhân hình thành gió Lào

Ở Việt Nam, dân Tây Nguyên và miền Trung gọi gió Phơn là gió Lào, vì gió này đến từ phía Lào. Nguyên nhân hình thành gió Lào là do dãy núi Trường Sơn tạo thành một rào cản tự nhiên ngăn cách hai quốc gia Việt Nam - Lào.

Gió Lào hình thành do sự hiện diện của rào cản địa hình

Khi gió Lào mang theo không khí mát và ẩm từ phía Tây của Lào và Campuchia, nó phải vượt qua dãy núi, khiến hơi ẩm trong gió ngưng tụ thành mây, gây ra mưa và giảm áp suất. Khi vượt qua đỉnh núi, gió đi xuống phía Đông thuộc miền Trung và Tây Nguyên của Việt Nam. Trong quá trình này, gió mất hơi nước, trở thành không khí khô và nóng khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.

Để nhận biết gió Lào, người dân có thể quan sát những đặc điểm sau đây:

- Hướng gió: Gió thường đi từ phía Tây Nam.

- Tốc độ gió: Gió Lào thường thổi mạnh, với tốc độ từ 15-20 m/s, đôi khi có thể lên đến 30 m/s.

- Nhiệt độ: Nhiệt độ trong những ngày có gió Lào thường cao hơn bình thường từ 3 đến 5 độ C, có thể lên đến 43 độ C.

- Độ ẩm: Độ ẩm trong những ngày có gió Lào thường rất thấp, chỉ từ khoảng 30%, đôi lúc giảm xuống còn 20%.

Ngoài ra, dân cư ở các vùng gió Lào thường nhận biết gió này qua những dấu hiệu sau: Thường khi có gió Lào, bầu trời trở nên trong xanh, tầm nhìn xa rất tốt, khi nhìn lên bầu trời chỉ thấy những đám mây nhỏ, và chân trời về phía Tây thường có màu da cam.

Bên cạnh đó, ta cảm nhận được không khí khô nóng làm cho da mặt cảm thấy nặng như đang bị sốt nhẹ. Thời tiết khi có gió Lào thường rất nóng, khô, trời nắng gay gắt, khiến cho cây xanh khô héo, cũng là nguyên nhân chính gây ra các vụ hỏa hoạn cháy rừng.

Gió Lào gây ra những ảnh hưởng gì?

Gió Lào không chỉ làm thay đổi thời tiết mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe, kinh tế và cuộc sống của người dân các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên:

- Sức khỏe con người: Nắng nóng kéo dài gây ra nhiều bệnh nguy hiểm như phát ban nhiệt, mất nước, đột quỵ do sốc nhiệt, những bệnh này ảnh hưởng nghiêm trọng đến người già và trẻ em, thậm chí có thể dẫn đến tử vong.

- Hoạt động sản xuất: Thời tiết khắc nghiệt gây hạn chế đối với các hoạt động sản xuất và sinh hoạt, đặc biệt là trong nông nghiệp và lâm nghiệp. Ở nhiều nơi, người dân phải hạn chế ra ngoài từ 11 giờ trưa đến 4 giờ 30 chiều.

- Động vật và thực vật: Nắng nóng ảnh hưởng đến các loài vật nuôi bằng các dịch bệnh và sốc nhiệt. Cây trồng và hoa màu khô héo, làm mất mùa và gây ra thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế của người dân.

- Nguồn nước: Nhiệt độ tăng cao do gió Lào có thể làm khô hạn các ao hồ, sông suối, dẫn đến tình trạng thiếu nước cho sinh hoạt, tưới tiêu, gây ra sự suy giảm chất lượng cuộc sống.

- Cháy rừng: Nắng nóng kéo dài cùng với nguồn nước cạn kiệt làm tăng nguy cơ cháy rừng.

- Tình trạng quá tải của hệ thống điện: Thời tiết nắng nóng tăng nhu cầu sử dụng điều hòa, quạt điện, tạo áp lực làm cho hệ thống điện quá tải.

Cảm nhận đoạn thơ sau gió theo lối gió mây đường mây

Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ nổi tiếng của nền thơ ca Việt Nam. “Đây thôn Vĩ Dạ” là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ. Bài thơ đã để lại cho người đọc sâu sắc về một hồn thơ thật độc đáo. Khổ thơ thứ hai của bài thơ là một khổ thơ đẹp về cảnh và tình.

Đối lập với bức tranh thiên nhiên đầy tươi sáng nơi thôn Vĩ ở khô thứ thứ nhất, đoạn thơ thứ hai là bức tranh sông nước đêm trăng:

“Gió theo lối gió, mây đường mây,Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay”

Hai câu thơ mở đầu của khổ thơ thứ hai, tuy là tả cảnh nhưng khi đọc lên lại thấy nhuốm màu tâm trạng. Hình ảnh thiên nhiên gợi ra sự chia ly “gió theo lối gió, mây đường mây”. Nếu trong tự nhiên, gió và mây vốn là những sự vật luôn quấn quýt, gắn bó với nhau thì ở đây Hàn Mặc Tử lại để “mây và gió” chia cách đôi ngả. Ta tự hỏi đó là sự chia ly của thiên nhiên hay của chính con người? Và đến cả dòng nước - một sự vật vô tri, vô giác nhưng qua cái nhìn của nhà thơ giờ đây cũng có cảm xúc. Dòng nước “buồn thiu” - biện pháp tu từ nhân hóa khiến con sông giống như một con người, có tâm trạng. Cuối cùng là hình ảnh “hoa bắp lay” - bông hoa bắp nhỏ bé trôi theo dòng nước cũng giống như cuộc đời lưu lạc trôi nổi của con người.

Và bức tranh sông nước trong đêm trăng thì sao có thể thiếu mất đi ánh trăng:

“Thuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay?”

“Trăng” đã trở thành một biểu tượng quen thuộc của thi ca. Đặc biệt trong thơ Hàn Mặc Tử thì ánh trăng xuất hiện rất nhiều. Trăng có lúc được ẩn dụ, lúc được nhân hóa làm cho nó mang một phong cách độc đáo và khác lạ, kiểu như:

“Trăng nằm sóng soài trên cành liễuĐợi gió đông về để lả lơi”

Hay ánh trăng có lúc trở nên thật điên cuồng:

“Ta nằm trong vũng trăng đêm ấySáng dậy điên cuồng mửa máu ra”

Còn ở “Đây thôn Vĩ Dạ” lại là “sông trăng” - gợi ra hình ảnh ánh trăng vàng in bóng xuống mặt nước. Ánh trăng lan tỏa ra khắp dòng sông tạo nên một dòng sông trăng. Kết thúc khổ thơ là câu hỏi tu từ “Có chở trăng về kịp tối nay?”. Từ “kịp” được tác giả sử dụng nhằm thể hiện tâm trạng lo âu. Bởi với một người bình thường, nếu không kịp trở về vào “tối nay” thì sẽ còn những đêm khác, Còn với Hàn Mặc Tử, thì đêm nào cũng có thể là đêm cuối cùng.

Qua phân tích trên, người đọc có thể cảm nhận được một hồn thơ mãnh liệt, luôn khát khao giao cảm với cuộc đời của Hàn Mặc Tử. Đoạn thơ đã khơi gợi được những cảm xúc trong sáng mà đầy sâu sắc.

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trong nhóm Lớp 11 thuộc chuyên mục Học tập của HoaTieu.vn.

Gió Lào là gì mà khiến người dân miền Trung lo sợ mỗi khi mùa hè đến? Hãy cùng Mytour khám phá về nguyên nhân, cách nhận biết gió Lào và biện pháp phòng tránh trong bài viết dưới đây. Kính mời bạn đọc tham khảo!