Văn hóa Trung Quốc có lịch sử lâu đời đã tạo nên vô số hào quang và ảnh hưởng đến nhiều nơi trên thế giới. Vậy văn hóa Trung Quốc ảnh hưởng đến thế giới như thế nào? Xem ngay bài viết dưới đây của Lê Phương Logistics để tìm hiểu bạn nhé!
Văn hóa Trung Quốc có lịch sử lâu đời đã tạo nên vô số hào quang và ảnh hưởng đến nhiều nơi trên thế giới. Vậy văn hóa Trung Quốc ảnh hưởng đến thế giới như thế nào? Xem ngay bài viết dưới đây của Lê Phương Logistics để tìm hiểu bạn nhé!
Bên cạnh đó, văn hóa Trung Quốc ảnh hưởng đến thế giới trong phương diện trà đạo. Trà, sản phẩm chính trên Con đường Tơ lụa, được các thương nhân từ nhiều nước dọc tuyến đường mua từ Trung Quốc và liên tục được đưa đến các nước khác, đặc biệt là giới quý tộc châu Âu. Trà là thứ chỉ dành cho tầng lớp thượng lưu, có tác dụng giải tỏa mệt mỏi.
Ngày nay, kỹ thuật pha trà độc đáo của Trung Quốc đã lan rộng ra khắp thế giới. Sau khi các nhà thám hiểm châu Âu đổ bộ vào Mỹ và phát hiện ra quả cà phê vào thế kỷ 15, cà phê dần trở nên phổ biến trên khắp thế giới cùng với sự mở rộng thuộc địa của người châu Âu. Nhưng ở châu Á, văn hóa uống trà vẫn là xu hướng chủ đạo, tất nhiên cách uống trà và cách uống trà ở các nước có thể đã thay đổi rất nhiều.
Để chất lượng hạt cà phê luôn tươi và thơm ngon, từ đó tạo nên những tách cà phê chuẩn vị thì cách tốt nhất để bảo quản là chọn mua cà phê nguyên hạt và sử dụng chúng ngay sau khi rang. Tuy nhiên, cà phê là chất dễ bay mùi, đối với những chuỗi cửa hàng mua theo số lượng lớn thì phải bảo quản cà phê bằng cách nào để duy trì độ tươi ngon, đảm bảo trọn vẹn hương vị của cà phê lâu nhất có thể? Nhà hàng cần chú ý bảo quản như sau:
Xem thêm: Điểm danh các loại cà phê thông dụng được ưa chuộng tại Việt Nam
Độ tươi của hạt cà phê là chìa khóa tạo nên hương vị đặc trưng hoàn hảo của mỗi loại cà phê. Do đó, để có tách cà phê ngon, nhà hàng phải chọn đúng loại cà phê tươi và biết cách để duy trì độ tươi của chúng cũng như cần phải có phương pháp bảo quản đúng cách. Hy vọng rằng qua bài viết này, nhà hàng sẽ có thêm lưu ý để lựa chọn cho chuẩn những hạt cà phê chất lượng và tạo ra những tách cà phê thành phẩm ngon đúng điệu, mang đến cho thực khách những tách cà phê thơm ngon thể hiện đúng bản chất thương hiệu.
Hãy tiếp tục theo dõi iPOS.vn để cập nhật thêm những kiến thức bổ ích về ngành F&B nhé!
Hiện tại, các hãng tàu lớn đã chuyển hướng các tàu đi một tuyến đường dài hơn quanh Mũi Hảo Vọng của Châu Phi (đường màu đỏ), dài hơn tuyến đường cũ (màu xanh), dài hơn khoảng 6,300 km và mất hơn khoảng 10 ngày vận chuyển. Chứng khoán Yuanta đánh giá, sự gia tăng trong chi phí vận chuyển có thể gây ảnh hưởng đáng kể đến giá trị xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Châu Âu.
Theo S&P Global Market Intelligence, gần 15% hàng hóa nhập khẩu vào châu Âu, Trung Đông và Bắc Phi được vận chuyển từ châu Á và vùng Vịnh bằng đường biển, đa phần là đi qua Biển Đỏ. Hiện tại các hãng tàu lớn qua Biển Đỏ đều đã chuyển sang đi đường khác qua Mũi Hảo Vọng, dài hơn đường cũ 6,300 km, lâu hơn 10 ngày.
Chỉ số giá cước vận chuyển container đến Trung Quốc hiện đã tăng mạnh 124% so với trước đó, tương tự những gì đã xảy ra trong 2021. Theo đánh giá của Chứng khoán Yuanta, nếu tình trạng căng thẳng tiếp tục diễn ra, nhiều khả năng giá cước container từ châu Á sang châu Âu, Mỹ sẽ còn tăng tiếp, tạo áp lực lên lạm phát chung của thế giới. Các doanh nghiệp hưởng lợi: HAH, VSC, GMD.
Căng thẳng Biển Đỏ có thể làm tăng giá dầu, khí đốt do: Theo Clarksons, công ty môi giới tàu biển, 10% lượng dầu vận chuyển bằng đường biển và 8% lượng khí LNG được vận chuyển qua kênh Suez; dầu vận chuyển đến châu Á bị chậm giao, ảnh hưởng nguồn cung; làm tăng phí bảo hiểm chiến tranh đối với việc vận chuyển hàng hóa. Nếu xung đột mở rộng sang eo biển Hormuz, gần Iran thì mức độ ảnh hưởng sẽ tăng hơn nữa.
Trong quá khứ, đã có nhiều lần Iran có các hành động đe dọa và tấn công các tàu chở hàng qua Eo biển Hormuz (gần Biển Đỏ) và 2 lần gần nhất đều làm giá dầu Brent tăng như tháng 12/2011 (tăng 18%) và 7/2028 (tăng 15%). Yuanta cho rằng doanh nghiệp hưởng lợi: PVD, PVS, GAS, CNG.
Do sự cố tại Suez, tình trạng thiếu hụt vỏ container rỗng đang diễn ra khi nhu cầu sử dụng container từ Hoa Kỳ và Châu Âu vẫn ở mức cao. Các container chứa hàng bị trì hoãn tại các cảng ở Châu Âu và Hoa Kỳ do tình trạng tắc nghẽn tại cảng, đồng thời các tàu chở hàng bị kẹt ở Suez không thể mang container rỗng quay về Châu Á đúng lịch trình, gây tình trạng mất căn bằng cung – cầu container trên thị trường vận tải giai đoạn này.
Giá cước vận chuyển container từ Thượng Hải đến các thành phố lớn ở châu Âu và Mỹ đều tăng từ 8-25% trong 1 tháng qua. Chỉ số Container Thế giới của Drewry (DWCI) tăng 15% lên 3,072 USD/container 40ft trong tuần này và tăng 44% so với cùng kỳ năm ngoái. Các doanh nghiệp hưởng lợi: HAH, VSC, HPG (mảng container).
Theo Yuanta, các cuộc tấn công gần đây nhằm vào tàu thương mại ở Biển Đỏ đã tạo ra một tác động gián tiếp lên chi phí vận tải hàng không. Sự phục hồi của nhu cầu vận tải (CTK) đang diễn ra song song với việc thiếu hụt công suất vận tải (ACTK) ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và Châu Âu, điều này đẩy chi phí vận tải lên cao.
Các nhà bán lẻ đang xem xét việc chuyển sang vận chuyển hàng không như một giải pháp. Nếu tình hình bất ổn tại Biển Đỏ tiếp tục, các công ty có thể tăng cường sử dụng dịch vụ vận tải hàng không để tránh gián đoạn hoạt động thương mại. Theo dữ liệu của Xeneta, giá cước giao ngay hàng hóa bằng đường hàng không trung bình toàn cầu đã đạt đỉnh 2.6 USD/kg vào tháng 12/2023.
Các hãng hàng không Việt Nam cũng sẽ có hưởng lợi từ điều này nhưng không đáng kể.
Đối với xuất nhập khẩu, Chứng khoán Yuanta đánh giá, sự gia tăng trong chi phí vận chuyển có thể gây ảnh hưởng đáng kể đến giá trị xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Châu Âu. Các hãng tàu vận chuyển đã tăng phí do tình hình căng thẳng tại Biển Đỏ, ảnh hưởng đến an toàn hàng hải và buộc họ phải điều chỉnh lộ trình, kéo dài thời gian vận chuyển.
Tuy nhiên, mức độ tác động đến cả ngành xuất nhập khẩu của Việt Nam là không lớn do giá trị xuất nhập khẩu sang châu Âu chiếm chỉ chiếm 15% tổng giá trị xuất nhập khẩu, không quá lớn.
Mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang châu Âu như dệt may, giày dép, điện thoại và linh kiện có thể chịu ảnh hưởng do sự kết hợp giữa thời gian giao hàng kéo dài và giá cước tăng, chi phí bảo hiểm tăng, tạo ra rủi ro cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
"Nhà đầu tư cần cẩn trọng hơn với các doanh nghiệp xuất khẩu lớn sang châu Âu nếu tình hình căng thẳng kéo dài", Yuanta khuyến nghị.
Chữ Hán từng là ngôn ngữ viết thống trị ở các nước Đông Á, đặc biệt là Nhật Bản, Bán đảo Triều Tiên và Việt Nam. Trên bán đảo Triều Tiên, sau khi vua Sejong của Joseon phát minh ra Hunmin Jeong Yin vào năm 1446, hệ thống chữ Hán chính thức được giữ lại nhưng người dân dần dần sử dụng Hunmin Jeong Yin địa phương. Vào cuối thời nhà Thanh, sau khi Hàn Quốc bị Nhật Bản chiếm đóng, chữ Hán trên bán đảo Triều Tiên đã bị hủy bỏ hoàn toàn.
Việt Nam, trong thời kỳ thuộc địa của Pháp vào cuối thời nhà Thanh, đã đổi chữ viết sang tiếng Việt bằng tiếng Latinh. Sau khi Trung Quốc giúp Hồ Chí Minh lãnh đạo miền Bắc Việt Nam giành độc lập, Hồ Chí Minh đã hủy bỏ hoàn toàn chữ Hán và đổi sang tiếng Việt. Sau khi Nhật Bản đánh bại người Mãn, họ đưa takakatsu và chữ Hán hỗn hợp vào để hình thành nên tiếng Nhật hiện nay. Nói cách khác, ngoài Trung Quốc, trên thế giới chỉ có Nhật Bản còn sử dụng chữ Hán.