Cập nhật đề thi học kì của các trường trên cả nước tất cả các năm
Cập nhật đề thi học kì của các trường trên cả nước tất cả các năm
Bộ đề thi Văn giữa học kì 1 lớp 8 có đáp án chi tiết
Mua tài khoản Hoatieu Pro để trải nghiệm website Hoatieu.vn
Đọc ngữ liệu sau và thực hiện yêu cầu:
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt,
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
Rượu tiếng rằng hay, hay chẳng mấy.
(Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Văn học, 1971)
Câu 1 (0,5 điểm): Em hãy cho biết bài thơ thuộc thể thơ nào?
Câu 2 (0,5 điểm): Bài thơ sử dụng luật thơ gì?
Câu 3 (0,5 điểm): Những từ tượng hình có trong bài là
D. le te, lập loè, phất phơ, lóng lánh.
Câu 4 (0,5 điểm): Bố cục của bài thơ được chia như thế nào?
B. Gồm 4 phần: đề, thực, luận, kết.
C. Gồm 4 phần: khai, thừa, chuyển, hợp.
Câu 5 (0,5 điểm): Cách ngắt nhịp của bài thơ?
Câu 6 (0,5 điểm): Tâm trạng của tác giả được thể hiện rõ nhất qua hình ảnh nào?
Câu 7 (0,5 điểm): Hình ảnh làng quê trong bài thơ hiện lên như thế nào?
Câu 8 (0,5 điểm): Đề tài của bài thơ Thu ẩm và Thu điếu có gì giống nhau?
Câu 9 (1,0 điểm): Em hiểu nghĩa của từ “ vầy” trong câu “ mắt lão không vầy cũng đỏ hoe”? nội dung câu thơ biểu đạt điều gì?
Câu 10 (1,0 điểm): Qua bài thơ, em hiểu gì về tình cảm của nhà thơ Nguyễn Khuyến đối với thiên nhiên?
Câu 9: Giải nghĩa từ “ vầy”: cọ, chà, sự tác động của tay lên mắt.
- Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe: mắt của tác giả Nguyễn Khuyến không có tác động từ bên ngoài (vầy – cọ, chà) nhưng vẫn đỏ lên.
- Đó là ánh mắt u buồn vì sự bất lực trước thời cuộc. Cho thấy được nỗi lòng canh cánh của tác giả đối với vận mệnh của đất nước.
Câu 10: Bài thơ Thu ẩm thể hiện tình yêu quê hương của tác giả Nguyễn Khuyến. HS phân tích một số ý làm rõ nội dung này:
+ Nguyễn Khuyến là một nhà thơ yêu thiên nhiên, làng cảnh, yêu quê nhà; ông đưa vào thơ những hình ảnh quen thuộc, gần gũi nhất của quê hương.
+ Bài thơ Thu ẩm thể hiện nỗi trăn trở của tác giả trước thời cuộc, lo lắng cho vận mệnh của đất nước. Mượn rượu để giải sầu mà sầu lại càng thêm chồng chất.
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: Mở bài, thân bài, kết bài.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: kể lại chuyến đi tham quan khu di tích lịch sử, văn hoá.
c. Triển khai bài văn theo trình tự hợp lí
HS triển khai bài văn theo bố cục mở bài, thân bài, kết bài. Bài viết cần có lối diễn đạt rõ ràng, mạch lạc; ngôn ngữ phong phú, dễ hiểu; nói được cảm xúc và sự tự hào về lịch sử dân tộc và giữ gìn vẻ đẹp của dân tộc, quê hương.
- Giới thiệu lí do, mục đích của chuyến tham quan, bày tỏ khái quát cảm xúc ban đầu.
- Kể được diễn biến chuyến đi: cảnh vật trên đường đi, trình tự chuyến tham quan, những hoạt động chính trong chuyến đi…
- Nêu được ấn tượng về những đặc điểm nổi bật của di tích: phong cảnh, công trình…
- Thể hiện được cảm xúc, suy nghĩ của bản thân: tự hào, yêu mến, biết ơn…
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn cảm xúc, sinh động, sáng tạo.
a. Đoạn văn trích từ văn bản Lão Hạc của Nam Cao (0,5 điểm)
- Nội dung chính của đoạn văn: Bộ mặt đau khổ, đáng thương của lão Hạc khi bán cậu vàng. (0,5 điểm)
- Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh. (0,5 điểm)
- Tác dụng: Các từ tượng hình, tượng thanh làm nổi bật hình ảnh, dáng vẻ của lão Hạc – một lão nông già nua, khắc khổ, đang khóc thương khi lỡ đối xử tệ bạc với cậu vàng. (0,5 điểm)
- Đúng hình thức đoạn văn: Lùi vào đầu dòng, chữ đầu viết hoa, kết thúc xuống dòng.
- Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, đủ hai thành phần chính, đứng ở đầu đoạn văn.
- Diễn đạt lưu loát, đảm bảo số câu văn quy định.
- Tình cảnh đói khổ, túng quẫn đã đẩy lão Hạc đến cái chết như một hành động tự giải thoát, trừng phạt bản thân mình của lão Hạc. (0,5 điểm)
- Cái chết tự nguyện này xuất phát từ lòng thương con âm thầm mà lớn lao, từ lòng tự trọng đáng kính. (0,5 điểm)
- Cái chết của lão Hạc giúp chúng ta nhận ra cái chế độ thực dân nửa phong kiến thối nát, cái chế độ thiếu tình người, đẩy người dân đặc biệt là nông dân đến bước đường cùng. (0,5 điểm)
- Qua đây, chúng ta thấy số phận cơ cực, đáng thương của người nông dân nghèo trước Cách mạng tháng 8. (0,5 điểm)
HS có thể có nhiều cách trình bày khác nhau nhưng cần đảm bảo yêu cầu sau:
Giới thiệu được hoàn cảnh trở về của con trai Lão Hạc (0,5đ)
- Kể về nội dung cuộc trò chuyện: Xoay quanh cuộc sống neo đơn, cô độc của lão Hạc kể từ sau khi con trai ra đi; kể về nỗi đau đớn, bế tắc của lão…(0,5đ)
- Kể về tâm trạng và thái độ của người con trong cuộc gặp gỡ với ông Giáo.(1,0đ)
- Kể về nỗi ân hận của bản thân: để lại cha già một mình, phải sống trong cô đơn, buồn tủi, chịu cái chết đau đớn…(0,5đ)
- Rút ra bài học cho mình, lời khuyên…(1,0đ)
Suy nghĩ của mình sau cuộc trò chuyện với ông giáo…(0,5đ)
- Trong quá trình kể phải kết hợp được các yếu tố MT + BC hợp lí, gây ấn tượng.(0,5đ)
- Trình bày rõ ràng, mạch lạc, không sai chính tả (0,5đ)
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Lớp 8 của HoaTieu.vn.
Cập nhật đề thi học kì của các trường trên cả nước tất cả các năm
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
- Nhận biết được thể thơ Đường luật
- Nhận biết được bài thơ viết theo luật nào
- Nhận biết được bố cục bài thơ
- Nhận biết được cách ngắt nhịp
- Hiểu được tâm trạng của tác giả
- Hiểu được bức tranh làng quê tác giả
- Giải thích nghĩa của từ “ vầy”
- Cảm nhận tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên như thế nào
Kể về một chuyến đi tham quan một di tích lịch sử, văn hóa
Nhận biết được yêu cầu của đề và kiểu bài kể về một chuyến đi.
Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản…)
Viết được bài văn kể về một chuyến đi có trình tự hợp lí, có sự kết hợp các yếu tố: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh.
Có sự sáng tạo trong cách dung từ, diễn đạt, lựa chọn điểm ấn tượng để kể.
HS đưa ra được một vài thông điệp phù hợp với nội dung của bài thơ, có thể đưa ra những thông điệp sau:
- Quê hương là nơi khi ta đi xa mà luôn nhớ về.
- Quê hương giáo dục chúng ta, nuôi dưỡng tâm hồn chúng ta để ta được trở thành một con người tốt, thành một công dân tốt.
- Chúng ta phải nhớ đến, trân trọng, biết ơn quê hương mình.
Lưu ý: Học sinh nêu được 2 thông điệp cho điểm tối đa
HS nêu những việc làm cụ thể của bản thân góp phần xây dựng quê hương. (Nêu tối thiểu 3 việc làm)
- Tích cực học tập, rèn luyện đạo đức, kĩ năng...sống trở thành người công dân tốt góp phần xây dựng quê hương.
- Sống đoàn kết, yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn...
- Giữ gìn phong tục, truyền thống tốt đẹp của quê hương...
- Quảng bá, giới thiệu hình ảnh của quê hương đến với mọi người.
Lưu ý: Học sinh nêu được 3-4 việc làm, GK cho 1.0 điểm, được 1-2 việc làm cho 0.5 điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: giới thiệu cuốn sách yêu thích
c. Yêu cầu giới thiệu nội dung:
- Giới thiệu về cuốn sách em yêu thích:
- Cách giữ gìn và bảo quản sách
- Cảm nghĩ, tình cảm của em dành cho cuốn sách.
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Sử dụng ngôn ngữ linh hoạt, .