Của Người Lao Động Ở Nông Dân Cần Cù

Của Người Lao Động Ở Nông Dân Cần Cù

Nông dân vốn là những người lao động cần mẫn quanh năm, nghỉ lễ đối với chúng tôi là một việc xa vời. Thế mà chúng tôi vẫn hạnh phúc hơn những người thất nghiệp ở thành phố. Trong không khí tưng bừng của ngày nghỉ lễ Chiến thắng 30 tháng 4 và Quốc tế lao động 1 tháng 5, với cờ xí, biểu ngữ rợp trời cùng các phương tiện thông tin đại chúng như báo đài, ti-vi, ra-đi-ô… luôn nhắc về việc nghỉ lễ làm lòng người vui thêm với khí thế hào hùng của dân tộc. Quốc lễ, gắn liền với việc cán bộ công nhân viên cả nước được nghỉ lễ hai ngày liên tiếp. Một số nơi, một số ngành nghề lại được nghỉ luôn cả ngày thứ Sáu, tạo ra một dịp nghỉ dài ngày nhất trong năm sau kỳ nghỉ tết Nguyên đán. Đây là dịp tốt để dòng người tấp nập đổ về quê hay các khu vui chơi giải trí và du lịch. Quê tôi, một vùng nông thôn giáp danh thành phố nhưng kinh tế chủ yếu vẫn là nông nghiệp trồng lúa. Hai ngày lễ liên tiếp này hàng năm này và đặc biệt là ngày Quốc tế lao động thì bà con chúng tôi vẫn làm việc bình thường như những chú ong thợ chăm chỉ từ bao đời. Những người nông dân quanh năm “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” thì không thể ngồi ở nhà hay bỏ đi chơi khi lúa ngoài đồng sắp đến giai đoạn làm đòng, bà con rủ nhau ra đồng để bón phân, thăm đồng lúa xem có bị sâu bệnh để kịp thời phòng chống. Ruộng ngô, ruộng khoai cũng cần vun xới, tưới tiêu nước cho đảm bảo cây màu phát triển tốt, cho năng suất cao….

Nông dân vốn là những người lao động cần mẫn quanh năm, nghỉ lễ đối với chúng tôi là một việc xa vời. Thế mà chúng tôi vẫn hạnh phúc hơn những người thất nghiệp ở thành phố. Trong không khí tưng bừng của ngày nghỉ lễ Chiến thắng 30 tháng 4 và Quốc tế lao động 1 tháng 5, với cờ xí, biểu ngữ rợp trời cùng các phương tiện thông tin đại chúng như báo đài, ti-vi, ra-đi-ô… luôn nhắc về việc nghỉ lễ làm lòng người vui thêm với khí thế hào hùng của dân tộc. Quốc lễ, gắn liền với việc cán bộ công nhân viên cả nước được nghỉ lễ hai ngày liên tiếp. Một số nơi, một số ngành nghề lại được nghỉ luôn cả ngày thứ Sáu, tạo ra một dịp nghỉ dài ngày nhất trong năm sau kỳ nghỉ tết Nguyên đán. Đây là dịp tốt để dòng người tấp nập đổ về quê hay các khu vui chơi giải trí và du lịch. Quê tôi, một vùng nông thôn giáp danh thành phố nhưng kinh tế chủ yếu vẫn là nông nghiệp trồng lúa. Hai ngày lễ liên tiếp này hàng năm này và đặc biệt là ngày Quốc tế lao động thì bà con chúng tôi vẫn làm việc bình thường như những chú ong thợ chăm chỉ từ bao đời. Những người nông dân quanh năm “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” thì không thể ngồi ở nhà hay bỏ đi chơi khi lúa ngoài đồng sắp đến giai đoạn làm đòng, bà con rủ nhau ra đồng để bón phân, thăm đồng lúa xem có bị sâu bệnh để kịp thời phòng chống. Ruộng ngô, ruộng khoai cũng cần vun xới, tưới tiêu nước cho đảm bảo cây màu phát triển tốt, cho năng suất cao….

BÀI 3: LAO ĐỘNG CẦN CÙ, SÁNG TẠO1.     MỞ ĐẦU

Câu hỏi: Em hãy tìm những câu ca dao tục ngữ, thành ngữ nói về lao động cần cù, sáng tạo và cho biết ý nghĩa của những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ đó

- Câu tục ngữ: “Cần cù bù thông minh”

=> Ý nghĩa: khẳng định giá trị của sự chăm chỉ, nỗ lực trong cuộc sống.

- Câu tục ngữ: “Có công mài sắt, có ngày nên kim”

=> Ý nghĩa: khuyên con người nên có lòng kiên trì, quyết tâm vượt qua mọi gian khó. Khi kiên trì, nỗ lực thì chúng ta sẽ nhận lại được những thành quả xứng đáng.

- Câu tục ngữ: “Cái khó ló cái khôn”

=> Ý nghĩa: khẳng định giá trị to lớn của trí tuệ, sự sáng tạo của con người trong việc khắc phục những hoàn cảnh khó khăn.

- Câu tục ngữ: “Một phút nghĩ hay hơn cả ngày quần quật”

=> Ý nghĩa: khẳng định giá trị to lớn của sự sáng tạo, cải tiến phương pháp, cách thức

MỘT TẤM GƯƠNG LAO ĐỘNG CẦN CÙ, SÁNG TẠO

Niu- tơn(Newton, 1642 - 1727) là nhà vật lí, thiên văn học, toán học thiên tài được mệnh danh là nhà khoa học vic đại và có tầm ảnh hưởng rất lớn trong lịch sử. Suốt cuộc đời của mình, ông đã không ngừng lao động, tìm tòi, sáng tạo và đóng góp cho khoa học......

c.Em hiểu như thế nào là lao động cần cù, sáng tạo? Hãy nêu các biểu hiện của cần cù, sáng tạo trong lao động

Cần cù đọc sách, nghiên cứu, vẽ sơ đồng thực hành và cải tiến rô bốt tới khi thành công và hoạt động được.

Biểu hiện của cần cù, sáng tạo trong lao động:

Bạn Nam rất yêu thích Hóa học. Hằng ngày, mỗi khi rửa bát, suy nghĩ làm thế nào để tạo ra một loại nước rửa bát có nguồn gốc từ thiên nhiên.....

Được bố mẹ giao cho chắm sóc thửa ruộng của gia đình chuyên trồng lúa, ngô, anh Dũng công tác theo những phương pháp cũ, không suy nghĩ tìm tòi để đổi mới, sáng tạo trong lao động, chưa cần cù chịu khó chăm sóc, tưới tiêu, làm cỏ, bón phân,.....

Những việc cần làm để rèn luyện đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động:

Câu hỏi: Em tán thành hay không tán thành với những ý kiến nàp dưới đây? Vì sao?

Em không tán thành những ý kiến: b, c, d

Vì bất cứ công việc nào cũng cần sáng tạo cần cù học hỏi, luôn luôn lắng nghe học hỏi. Lao động sáng tạo là luôn luôn cần suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mói, tìm cách giải quyết và cải thiện bản thân. Vừa cải thiện kinh tế, tăng gia sản xuất vừa giúp phát triển đất nước.

Câu hỏi: Hành vi nào dưới đây thể hiện sự cần cù, sáng tạo trong lao động? Vì sao?

Hành vi thể hiện sự cần cù, sáng tạo trong lao động là: a, b

Vì lao động cần cù là chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên, phấn đấu hết mình vì công việc.  Lao động sáng tạo là luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động.

Câu hỏi: Em hãy đọc tình huống và trả lời câu hỏi:

Em có nhận xét gì về việc làm của anh A và ý kiến của chị B?

- Em có nhận xét gì về ý kiến của chị H?

Nếu em là chị H em sẽ nghiên cứu sản phẩm, tạo ra nhiều sản phẩm tối ưu mang tính sáng tạo tăng năng suất trong công việc.

Câu hỏi: Em hãy kể những việc em đã làm thể hiện sự cần cù, sáng tạo trong lao động và chia sẻ kinh nghiệm của bản thân với các bạn trong lớp.

Trong học tập: Thể hiện ở phương pháp học tập khoa học, say mê tìm tòi đế phát hiện cái mới, không thoả mãn với những điều đã biết.

- Trong công việc gia đình: thường xuyên giúp đỡ bố mẹ, trông em, quét dọn nhà cửa.

- Trong việc tổ chức cuộc sống cá nhân: Lạc quan, tin tưởng, có ý thức phấn đấu vươn lên vượt khó, vượt khổ về cuộc sống vật chất và tinh thần, có lòng tin, kiên trì, nhẫn nại.

- Trong lao động và hoạt động tập thể, hoạt động xã hội: Chủ động, dám nghĩ, dám làm tìm ra cái mới, cách làm mới, năng suất hiệu quả cao, phấn đấu để đạt mục đích tốt đẹp.

Câu hỏi: Em hãy gửi một thông điệp bày tỏ sự trân trọng thành quả lao động của người thân hoặc những người xung quanh

Một số thông điệp bày tỏ sự trân trọng thành quả lao động:

+ “Lao động làm ta khuây khỏa được nỗi buồn, tiết kiệm được thời gian và chữa khỏi bệnh lười biếng”.

+ “Thiên tài 1% là cảm hứng và 99% là mồ hôi”.

+ “Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”.

Câu hỏi: Hãy viết bài chia sẻ về một tấm gương lao động cần cù, sáng tạo mà em biết. Em học tập được điều gì từ tấm gương đó.

TRẦN ĐẠI NGHĨA (1913 - 1997) - NHÀ CHẾ TẠO VŨ KHÍ TÀI NĂNG

Thiếu tướng Giáo sư Viện sĩ Trần Đại Nghĩa, chính tên là Phạm Quang Lễ, sinh ra ở tỉnh Vĩnh Long. Sau khi tốt nghiệp Trung học ở Sài Gòn, năm 1935 ông tiếp tục học các Trường Đại học Kỹ thuật điện, Viện Nghiên cứu máy bay và Đại học Xoóc-bon. Sau đó, ông làm việc ở công trường cầu cống, xưởng chế tạo máy bay vũ khí quân giới,... Năm 1942, ông sang Đức làm việc trong xưởng chế tạo máy bay và Viện Nghiên cứu vũ khí.

Năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh sang Pháp, ông đã về nước cùng với Người, được giao chức Cục trưởng Cục Quân giới. Trong kháng chiến chống Pháp, ông đã sáng chế được các vũ khí súng không giật (SKZ), súng ba dô ca,... góp phần quan trọng về quân khí để giết giặc,... Trong hoàn cảnh khắc nghiệt của chiến tranh và tình trạng lạc hậu về mọi mặt, ông đã tận dụng các phương tiện hiện có để góp phần quan trọng cho sự nghiệp giữ nước và dựng nước. Năm 1948, ông được phong hàm Thiếu tướng, năm 1952, được tuyên dương Anh hùng lao động. Trong dịp này Bác Hồ đã khen ngợi: Kỹ sư Nghĩa rất giỏi khoa học máy, nhưng khi thực hành thì không “máy móc”.

+ Cần phải chịu khó, chăm chỉ học tập và làm việc thường xuyên, luôn phấn đấu hết mình để hoàn thành nhiệm vụ, công việc một cách tốt nhất.

+ Không ngừng suy nghĩ, tìm tòi để phát hiện ra những cách làm mới, giải pháp mới, nhằm nâng cao hiệu suất và chất lượng của công việc.